【bóng đá ai cập hôm nay】Tập trung xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường xuất khẩu cho gỗ Việt
Đảm bảo tính hợp pháp gỗ nhập khẩu là vấn đề sống còn của ngành gỗ | |
Xuất khẩu gỗ tăng tới 41,ậptrungxâydựngthươnghiệumởrộngthịtrườngxuấtkhẩuchogỗViệbóng đá ai cập hôm nay5% trong quý 1/2021 | |
Gỗ Việt xuất siêu “khủng” đạt 10,5 tỷ USD năm 2020 |
Toàn cảnh hội nghị |
Tại Hội nghị triển khai Nghị định 27/2021/NĐ-CP về quản lý giống câu trồng lâm nghiệp, Quyết định 523/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Quyết định 524/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025" chiều nay 23/4 tại Hà Nội, Thứ trưởng Thường trực Bộ NNPTNT Hà Công Tuấn nhấn mạnh, trong 15 năm thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, ngành lâm nghiệp đã đạt nhiều thành tựu quan trọng.
Kinh tế lâm nghiệp đã giúp nhiều địa phương có nguồn thu ổn định, tạo việc làm cho nhiều lao động.
Nhiều quan điểm đánh giá cao kết quả xuất khẩu toàn ngành thu về. Những năm gần đây mức độ tăng trưởng xuất khẩu liên tục duy trì 2 con số, trung bình đạt khoảng 15%/năm.
Số liệu cập nhật mới nhất 3 tháng đầu năm nay cũng ghi nhận những kết quả khá khả quan. Cụ thể, trị giá xuất khẩu gỗ và lâm sản 3 tháng ước đạt 3,944 tỷ USD, tăng 41,5% so với cùng kỳ năm trước; xuất siêu đạt 3,234 tỷ USD, tăng 43,4%.
Nhằm triển khai Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Chiến lược).
Phát biểu tại hội nghị, ông Trần Quang Bảo, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp đã nêu rõ nhiều nhiệm vụ, giải pháp nhằm hiện thực hóa kế hoạch đặt ra.
Trong đó, đáng chú ý về phát triển công nghiệp chế biến, thương mại lâm sản, ông Bảo nhấn mạnh sẽ thúc đẩy, hình thành được những doanh nghiệp lớn, khu công nghiệp lớn, hiện đại mang tầm cỡ khu vực và thế giới, đủ năng lực về công nghệ và trình độ quản trị để tổ chức sản xuất ra sản phẩm chất lượng, có thương hiệu, sức cạnh tranh cao và tham gia sâu, rộng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ như: Thiết bị chế biến gỗ, keo, sơn phủ bề mặt, phụ kiện,...; phát triển sản xuất, chế biến sâu các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ có giá trị, thế mạnh của từng vùng.
Về xây dựng kết cấu hạ tầng lâm nghiệp đồng bộ, hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và dịch vụ logistics, nhiệm vụ, giải pháp đáng chú ý được ông Bảo nhắc tới là xây dựng kết cấu hạ tầng lâm nghiệp đáp ứng yêu cầu trong phát triển; gắn kết các vùng nguyên liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất ngành lâm nghiệp.
Nhà nước hỗ trợ đầu tư, có chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng ít nhất 3 khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại 3 miền Bắc, miền Trung và miền Nam, nhằm thúc đẩy phát triển ngành lâm nghiệp theo hướng hiện đại, ứng dụng công nghệ cao trong chuỗi giá trị ngành lâm nghiệp.
Ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu 20 tỷ USD năm 2025. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Phân tích ở góc độ thị trường, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh, khi sản phẩm ngành lâm sản Việt Nam đã chiếm lĩnh được thị trường xuất khẩu thì không đáng ngại, tuy nhiên toàn ngành cũng phải tự củng cố nội lực.
Tại hội nghị, nhiều ý kiến cũng bày tỏ quan điểm để phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững cần sự quan tâm thích đáng cho câu chuyện giống cây lâm nghiệp.
Ông Nguyễn Tiến Lâm, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An phân tích: Một trong những thành công của ngành nông nghiệp thời gian qua là do công tác giống nhưng làm giống lâm nghiệp còn khó hơn giống cây nông nghiệp gấp nhiều lần.
Giống cây nông nghiệp chỉ cần vài năm là có thể hoàn thành công tác khảo nghiệm để được công nhận giống nhưng với giống cây lâm nghiệp thời gian có thể phải tính bằng 10 năm, 20 năm, thậm chí là cả trăm năm.
Đồng quan điểm, GS. Trần Văn Chứ, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp nhấn mạnh, phải ưu tiên một cách có trọng điểm cho khâu giống lâm nghiệp, vốn là lĩnh vực còn nhiều hạn chế của ngành. “Chúng ta hoàn toàn có thể nhập khẩu công nghệ hiện đại từ nước ngoài để phục vụ sản xuất nhưng phải làm chủ trong lĩnh vực giống lâm nghiệp”, ông Chứ nói.
Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 1/4/2021 nêu rõ mục tiêu cụ thể về kinh tế là: Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp: 5,0% đến 5,5%/năm; giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản: 18-20 tỷ USD vào năm 2025; 23-25 tỷ USD vào năm 2030; giá trị tiêu thụ lâm sản thị trường trong nước đạt 5 tỷ USD vào năm 2025, đạt trên 6 tỷ USD vào năm 2030. |
相关推荐
- Singapore dùng robot bay giao hàng
- Iran phản đối các nước châu Âu về nghị quyết mới tại IAEA
- Ford Việt Nam nâng cao trải nghiệm khách hàng thế hệ mới
- Quà lạ cho ngày tình yêu
- Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- Viettel IDC cùng các tập đoàn tổ chức hội nghị về Điện toán đám mây bền vững
- Khai trương Trung tâm dữ liệu Viettel Hoà Lạc
- “Trải lòng” từ tranh làng Sình