【bxh duc b】Dịch Covid
Qua 20 lần tổ chức đấu giá,bxh duc b ngân hàng vẫn chưa thanh lý được tài sản đảm bảo | |
Ngân hàng chấp nhận giảm lãi để hỗ trợ khách hàng |
Tăng trưởng tín dụng quý 1/2020 của TPBank ở mức cao so với mặt bằng chung. Ảnh: ST |
Tăng trưởng tín dụng phân hóa giữa các ngân hàng
Tín dụng trong quý 1/2020 đã ghi nhận mức tăng trưởng thấp nhất trong vòng 4 năm qua khi chỉ tăng 0,68%, theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê tính đến ngày 20/3. Theo báo cáo cập nhật ngành ngân hàng của Công ty chứng khoán SSI, mức tăng trưởng chậm của tín dụng được ghi nhận tại 3 ngân hàng thương mại quốc doanh cũng như các ngân hàng thương mại như MB, ACB. Điều này có thể xuất phát từ việc những ngân hàng này thận trọng hơn khi giải ngân mới nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong tương lai.
Trong khi đó, các ngân hàng VPBank, HDBank và TPBank đã phá bỏ khuôn mẫu và bùng nổ với tỷ lệ tăng trưởng tín dụng cao, khoảng 4,8% tính đến hết tháng 2/2020 đối với VPBank, 5% tính đến hết tháng 2/2020 đối với HDBank và 9% tính đến hết tháng 3/2020 đối với TPBank. Các chuyên gia của SSI cho rằng, VPBank và TPBank đặc biệt tích cực trong việc mua trái phiếu doanh nghiệp. Còn với HDBank, mức tăng trưởng tín dụng cao là nhờ các thỏa thuận cho vay với một số khách hàng doanh nghiệp đã được ký trước đó vào cuối năm 2019.
Nợ xấu sẽ tăng cao nếu dịch bệnh kéo dài
Dự báo về lợi nhuận của các ngân hàng trong năm nay, báo cáo của SSI cho rằng, do tình hình dịch Covid-19 bắt đầu trở nên phức tạp kể từ tuần thứ hai của tháng 3, nên tác động của dịch bệnh đối với kết quả kinh doanh của hầu hết các ngân hàng trong quý 1/2020 là không lớn. Ngoại trừ một số ngân hàng lựa chọn chủ động trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trước để có thêm nguồn dự trữ trong tương lai.
Tuy nhiên, trong quý 2/2020, SSI cho rằng thu nhập lãi, thu nhập từ phí và thu hồi nợ xấu sẽ giảm xuống khi các ngân hàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng thông qua cung cấp các gói lãi suất cho vay ưu đãi và cắt giảm chi phí giao dịch và thanh toán.
SSI đưa ra 2 kịch bản về tình hình dịch bệnh.Trong đó, ở kịch bản cơ sở, dịch bệnh sẽ được kiểm soát vào cuối quý 2/2020, trong khi đối với kịch bản xấu nhất dịch bệnh sẽ không được kiểm soát đến cuối năm 2020. Theo đó, mức tăng trưởng lợi nhuận trước thuế của các ngân hàng dự báo sẽ là 7,2% và 0,8% cho hai kịch bản được đề cập.
Đối với hoạt động tín dụng tiêu dùng, dự kiến ảnh hưởng sẽ diễn ra theo 2 giai đoạn. Đối với giai đoạn 1, nhu cầu vay từ các khách hàng phân khúc bình dân đại chúng và phân khúc thu nhập thấp vẫn còn, vì khách hàng vẫn cần tiền mặt để trang trải chi phí sinh hoạt. Tuy nhiên, đối với giai đoạn 2 khi dịch bệnh diễn biến phức tạp và đạt đỉnh, về mặt lý thuyết, thu nhập của phân khúc khách hàng thu nhập thấp sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên, và khả năng trả nợ của người đi vay theo kịch bản này sẽ giảm nhanh tại thời điểm này.
Sự khác biệt giữa kịch bản cơ sở và kịch bản xấu nhất sẽ rõ ràng hơn trong kết quả kinh doanh ngành ngân hàng năm 2021. SSI dự đoán vào thời điểm đó, tỷ lệ hình thành nợ xấu sẽ cao hơn và nợ xấu gia tăng có thể bắt nguồn từ giai đoạn bùng phát dịch Covid-19 trên toàn cầu.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Spa cho thú cưng
- ·Hầu hết người khuyết tật, trẻ mồ côi được bảo trợ
- ·Thị xã Đồng Xoài ra quân hưởng ứng năm an toàn giao thông
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Tinh gọn hệ thống trường lớp
- ·Đến 2025, trên 80% hộ DTTS được tiếp cận thông tin về bình đẳng giới
- ·Không để sản phẩm kém chất lượng lưu thông ngoài chợ
- ·Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- ·Điểm sáng giúp thanh niên tái hòa nhập cộng đồng
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Tin vắn 22
- ·Mua thuốc lá dễ như mớ rau, con cá
- ·Lan toả hoạt động giáo dục ngoài giờ
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Phú Riềng có 165 người nghiện ma túy
- ·Hàng chục tấn cá chết chưa rõ nguyên nhân
- ·Sân chơi hè cho thiếu nhi
- ·Chuyên Gia AI
- ·Lốc xoáy quét qua vườn cây của người dân xã Tân Thành