【nhận định new york city】Hàng quán bước tiếp trên lối nhỏ mùa Covid
19h tối,àngquánbướctiếptrênlốinhỏmùnhận định new york city Đào trở về từ văn phòng. Như thường lệ, cô mở điện thoại ra đặt bữa tối rồi chuẩn bị đi tắm rửa. Thế mà chỉ vừa tắt app đặt món, Đào giật mình khi tin nhắn liên tục nổ đến từ người thân, bạn bè khuyên cô ở nhà, mua thực phẩm dự trữ. Cách nhà Đào vài khu phố là nhà của một bệnh nhân vừa được xét nghiệm dương tính SARV-CoV-2.
Lo dịch bệnh, lại nghĩ đến cảnh có thể bị cách ly sắp tới, Đào phải tự trấn an bằng cách kiểm tra lượng thực phẩm trong nhà. Chớm nghĩ đến việc huỷ đặt món vì sợ tiếp xúc với bất kỳ ai thì tài xế đã gọi, cô đeo khẩu trang ra nhận bữa tối, dở khóc dở cười khi thấy anh GrabFood còn “rón rén" hơn cả mình - đeo khẩu trang, găng tay, treo túi đựng thức ăn trên ghi đông xe rồi thành thật bảo: “Chị thông cảm lấy giúp em, mùa dịch nên hạn chế tiếp xúc". Trở về phòng, Đào quyết định tắt thông báo trên điện thoại, tiếp tục nhịp sống rồi đi ngủ.
“Nhìn lại thì chính nỗi lo mơ hồ khiến mình mệt mỏi. Tôi nghĩ chuẩn bị cho trường hợp xấu nhất là cần thiết. Nhưng không vì thế mà để sự lo sợ lấn át lý trí, đến cả dịch vụ mua hàng, đặt món online cũng không dám dùng” - Đào nói.
Những khu phố có người nhiễm bệnh khiến người dân chất chồng nỗi lo |
Sau sự hoảng loạn là mùa “đóng băng”
Ngay khi dịch bùng phát hồi đầu tháng 3, khẩu trang, nước rửa tay tiếp tục được săn đón. Lần này, mì gói, dầu ăn, giấy vệ sinh… cũng nhập hội “cháy hàng”.
Một số người thì quyết định ngưng hoạt động kinh doanh, không mua sắm, không tiêu dùng,... Trong mắt họ, kể cả những người chỉ tương tác qua các túi, hộp thức ăn như tài xế giao món online cũng thuộc diện “không được tiếp xúc”.
Không chỉ các chuỗi lớn, nhiều hàng quán nhỏ lẻ cũng “thấm đòn đau đớn” khi từ đầu tháng 3, nguồn thu từ đặt hàng trực tuyến phần nào giảm sút. Buôn bán tại chỗ đã không khấm khá, giờ thì mảng giao hàng online cũng sắp thành cánh cửa hẹp.
“Dịch mới tạm lắng hồi cuối tháng 2, tôi tưởng buôn bán sẽ ổn định lại. Ai ngờ dịch diễn biến phức tạp; từ 150 đơn một ngày thì giờ quán nhận chỉ khoảng hơn 90 đơn hàng. Nhân viên nhiều thời điểm không có gì làm. Tôi cũng xót nhưng nếu tình hình cứ tiếp diễn thêm thì tôi sẽ phải thu hẹp quy mô, hoặc thậm chí ngưng hoạt động”, chị Thanh Hoa - chủ quán cơm ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội cho biết.
“Doanh thu online vẫn đủ vận hành quán, trả tiền mặt bằng, trả lương cho nhân viên. Giờ thêm tình trạng giới nghiêm cả thành phố, e là bán online cũng khó duy trì”, anh Tuấn Anh - quản lý chuỗi nhà hàng salad ở quận Cầu Giấy, Hà Nội tâm sự.
Thành phố ảm đạm, nhưng doanh thu từ kinh doanh online phần nào giúp các doanh nghiệp F&B duy trì hoạt động mùa dịch |
Bước tiếp trên lối nhỏ
Trong bối cảnh phải "trường kỳ kháng chiến" với dịch bệnh, hoảng loạn không phải là cách xử lý thông minh. Quan trọng nhất là hạn chế ra ngoài, tuân thủ chặt chẽ các biện pháp an toàn, dù trong hoàn cảnh nào và vai trò gì.
Quan trọng nhất trong mùa dịch vẫn là các hàng quán chú trọng vệ sinh, an toàn và mọi người bình tĩnh duy trì nhịp sống |
Chuỗi nhà hàng salad ở quận Cầu Giấy do anh Tuấn Anh quản lý giờ chỉ còn cho 1-2 bạn nhân viên đi làm mỗi ngày, ai cũng phải đo thân nhiệt trước khi vào quán. “Tôi cũng an tâm phần nào khi các tài xế từ các dịch vụ như GrabFood rất tuân thủ việc đeo khẩu trang, giữ sạch sẽ đôi tay nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong giai đoạn nhạy cảm này. Các bên cùng nhau hỗ trợ giúp tôi lạc quan hơn mỗi ngày, cố gắng duy trì công việc và mang những món ăn tươi ngon đến cho mọi người” - anh kể.
Cánh cửa dù hẹp nhưng vẫn đang mở. Dù là lĩnh vực nào, cần nhất vẫn là sự chung tay của các bên, từ Chính phủ, người dân, doanh nghiệp và các dịch vụ để giữ được nhịp sống ổn định giữa tâm dịch bệnh. Bình tĩnh duy trì các hoạt động, những niềm vui mua sắm, ăn uống qua dịch vụ online cũng phần nào mang đến tâm lý lạc quan, giúp cộng đồng đứng vững trong tình hình dịch bệnh hiện nay.
Châu Bút
下一篇:Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
相关文章:
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- Bị hỏi 'người đẹp có nên công khai bạn trai sau đăng quang', Á hậu Thanh Ngân nói gì?
- Phước Sang làm giám khảo cuộc thi Hoa hậu giành cho các thí sinh cao từ 1,45m
- Cận cảnh vương miện đính kim cương, vàng 24K của Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2023
- Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- Hoa hậu Ý Nhi công khai bạn trai ngay khi vừa đăng quang
- Người đẹp Bình Định
- Hoa hậu Ý Nhi lại gây tranh cãi khi muốn xoá 'nạn đói, nạn dốt' cho trẻ em vùng cao
- Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
- Ý Nhi lại gây tranh cãi với phát ngôn 'khi bạn bè vẫn uống trà sữa thì tôi đã thi hoa hậu'
相关推荐:
- Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- Ý Nhi lại gây tranh cãi với phát ngôn 'khi bạn bè vẫn uống trà sữa thì tôi đã thi hoa hậu'
- Mẹ Á hậu Minh Kiên làm giúp việc, bố Hoa hậu Ý Nhi là giám đốc
- Từng bị chê bai về ngoại hình, Hoa hậu Thiên Ân tự tin diện bikini khoe eo thon
- Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- Bị mạo danh để trục lợi, Á hậu Minh Kiên bức xúc lên tiếng
- Vẻ đẹp nóng bỏng của Top 40 Miss World Vietnam 2023 khi diện áo tắm
- Top 3 Miss World Vietnam 2022 khoe dáng nóng bỏng với bikini
- Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- Cận cảnh vương miện đính kim cương, vàng 24K của Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2023
- Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- Sóc Bom Bo
- Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai