【nhận định kèo ý】Kỳ vọng gì ở thị trường bất động sản 6 tháng cuối năm 2023?
Sự nỗ lực của tất cả các bên liên quan
Nhận định về tình hình thị trường bất động sản 6 tháng cuối năm 2023,ỳvọnggìởthịtrườngbấtđộngsảnthángcuốinănhận định kèo ý các chuyên gia Viện Nghiên cứu kinh tế - tài chính – bất động sản Dat Xanh Services (DXS - FERI) cho rằng, thị trường có khá nhiều yếu tố tích cực để kỳ vọng. Trước tiên, đó là sự nỗ lực của tất cả các bên liên quan. Cụ thể như, việc Chính phủ đang đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các dự luật liên quan trong tháng 10/2023 (Luật Kinh doanh BĐS, Luật Nhà ở, Luật Đất đai...), cũng như tiếp tục chủ trương hạ 1% - 2% lãi suất cho vay, giải ngân các dự án đủ điều kiện pháp lý...
Thiếu vắng người mua đang khiến thị trường bất động sản trở nên trầm lắng. Ảnh Đỗ Doãn |
Bên cạnh giải pháp vĩ mô của Chính phủ, các doanh nghiệp (DN) cũng đang tiếp tục nỗ lực tự thân để vượt khó. Tiêu biểu như nỗ lực của các chủ đầu tư trong việc cơ cấu nợ trái phiếu, chuyển đổi trái phiếu thành BĐS, theo Nghị định 08/2023/NĐ-CP; lên kế hoạch tiếp tục triển khai các dự án trong quý III/2023, đi kèm các chính sách bán hàng đột phá nhằm hỗ trợ khách hàng trong bối cảnh lãi suất cho vay vẫn ở mức cao (chiết khấu sâu, tăng thời gian hỗ trợ lãi suất vay, cam kết lãi suất cố định từ 5% - 8% trong 3 - 5 năm...).
Do thị trường BĐS thiếu vắng người mua, nên nhiều chính sách và phương thức thanh toán được chủ đầu tư đưa ra để thu hút sự quan tâm của khách hàng như thanh toán 20% - 30% nhận nhà ngay, giãn tiến độ thanh toán 1,5 – 3 năm đầu thành thanh toán 20% -30%, chương trình hỗ trợ lãi suất đến 36 tháng, chiết khấu sâu 10% - 15%, chương trình hỗ trợ khách thuê, hỗ trợ chủ nhà với các cam kết cho thuê, tặng gói nội thất… |
Lãnh đạo nhiều DN cho biết đã trực tiếp tiếp xúc khách hàng, tham gia giới thiệu dự án nhằm tạo niềm tin đối với thị trường. Trong khi đó, các DN môi giới cũng đang nỗ lực tồn tại để vượt khó thông qua việc tái cấu trúc toàn diện DN, tối ưu loại hình sản phẩm, dịch vụ và quy trình kinh doanh; chủ động tham gia các hoạt động tham quan dự án, sự kiện, khởi động… tạo không khí sôi động cho thị trường; tối ưu nguồn lực nhân sự, chi phí hoạt động để tiếp tục vượt qua khó khăn.
Sự trở lại của dòng tiền giá rẻ
Ngoài những yếu tố tích cực trên, thị trường BĐS 6 tháng cuối năm còn yếu tố tích cực khác để kỳ vọng. Đó là những điểm nghẽn các kênh huy động vốn cho DN đang dần được tháo gỡ. Cụ thể là gói tín dụng 450.000 tỷ đồng, lãi suất từ 7% - 8% từ các ngân hàng thương mại hỗ trợ sản xuất kinh doanh; lãi suất cho vay mua nhà giảm từ 0,6% - 2,5% trong tháng 3/2023; dự thảo nghị quyết Quốc hội về thí điểm một số chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội sẽ hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh cải thiện tích cực hơn, tỷ lệ thất nghiệp giảm, an sinh xã hội được cải thiện, dòng tiền dần trở lại thị trường.
Thị trường bất động sản đang được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố để có thể phục hồi sớm. Ảnh Đỗ Doãn |
Trong khi đó, lãi suất vay mua nhà tiếp tục giảm thêm từ 1% - 2% về mức dự kiến 10% - 12%. Việc trình Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi); Luật Kinh doanh BĐS (sửa đổi); Luật Nhà ở (sửa đổi) vào tháng 10/2023 cũng sẽ là động lực để kỳ vọng thị trường minh bạch, khơi thông pháp lý dự án, tăng trưởng nguồn cung mới. Việc tỷ lệ hấp thụ quý II/2023 tiếp tục tăng, hàng tồn kho giảm thêm so với quý trước, áp lực lãi suất giảm nhẹ… đã giải quyết một phần khó khăn về dòng tiền cho các bên, là tiền đề để niềm tin thị trường dần phục hồi.
Ngoài ra, thị trường BĐS còn yếu tố hỗ trợ khác. Đó là việc nhiều chỉ báo đang dẫn đến kỳ vọng dòng tiền rẻ hơn sẽ dần quay trở lại vào nửa cuối năm 2023. Việc lãi suất huy động tiết kiệm VND đạt mức cao vào những tháng đầu năm dẫn đến ngân hàng hút lượng lớn tiền gửi cá nhân. Nhưng ở quý II/2023, lãi suất điều hành liên tục giảm, lãi suất huy động giảm mạnh, đặt ra kỳ vọng sau khi các ngân hàng cân đối dần chi phí của các đợt lãi suất huy động cao và lãi suất huy động thấp, sẽ cung ứng dần dòng tiền rẻ hơn ra thị trường.
Theo các chuyên gia Viện Nghiên cứu kinh tế - tài chính – bất động sản Dat Xanh Services, khi lãi suất huy động được điều chỉnh về mức thấp (không còn ngân hàng nào niêm yết lãi suất huy động tiết kiệm 12 tháng ở mức trên 8%/năm), các ngân hàng lớn đã đưa lãi suất huy động về mức khoảng 6%/năm, hứa hẹn một phần tiền gửi đáo hạn sẽ được điều chuyển sang kênh đầu tư khác ngoài tiết kiệm. Dòng tiền tiết kiệm sau đáo hạn được dự báo một phần đi vào thị trường chứng khoán trước, sau đó sẽ quay lại thị trường BĐS, có thể vào cuối năm 2023 - đầu năm 2024. Đây chính là dấu hiệu tích cực để kỳ vọng vào sự phục hồi của thị trường BĐS trong thời gian ngắn nhất… |
(责任编辑:Cúp C2)
- Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- 7 trường đầu tiên chốt điểm chuẩn xét bổ sung, ngành cao nhất tăng 9,5 điểm
- Bộ GD&ĐT yêu cầu không tổ chức khai giảng ở những nơi mưa lớn do bão Yagi
- Hà Nội cảnh báo mưa lũ, nhiều trường cho học sinh về sớm, học online
- Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên năm học mới
- Vị vua nước Việt lưu đày châu Phi gần 60 năm, sau thành họa sĩ nổi tiếng?
- Hơn 110 trường ở Hà Nội vẫn cho học sinh nghỉ sau bão Yagi
- 5 phút tối nay 5
- Nam sinh Yên Bái xin lỗi sau phát ngôn gây tranh cãi trên mạng xã hội
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư nhân dịp khai giảng năm học mới
- Hà Nội yêu cầu các trường công khai khoản thu, chi từ đầu năm học
- Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Học sinh, sinh viên sẽ tạo dựng khát vọng lớn
- Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- Lạ đời nhiều Gen Z mạnh tay chi tiền đi du lịch dịp 2/9 chỉ để đổi chỗ ngủ
- Vị vua nước Việt lưu đày châu Phi gần 60 năm, sau thành họa sĩ nổi tiếng?
- Bi kịch thần đồng Trung Quốc vào đại học năm 12 tuổi, tuột dốc sau 2 năm
- Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- Phú Thọ bố trí chỗ học tạm cho học sinh sau vụ sập cầu Phong Châu