当前位置: 当前位置:首页 > La liga > 【lịch đá bóng hom nay】Đoàn kết xây dựng quê hương giàu đẹp 正文

【lịch đá bóng hom nay】Đoàn kết xây dựng quê hương giàu đẹp

2025-01-10 10:52:31 来源:Empire777 作者:Thể thao 点击:357次

Nghị quyết số 23 ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu,Đonkếtxydựngquhươnggiuđẹlịch đá bóng hom nay nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh được ban hành cách đây gần 20 năm đã khẳng định đoàn kết là một giá trị văn hóa truyền thống quý báu được hình thành, phát triển trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta; đoàn kết là cội nguồn sức mạnh, đưa đất nước vượt qua mọi khó khăn, thách thức, giành được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử.

Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh luôn đồng hành cùng cấp ủy, chính quyền thực hiện công tác an sinh xã hội ở địa phương.

Do đó, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp trong tỉnh luôn quan tâm thực hiện tốt Nghị quyết số 23, nhờ đó khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên địa bàn ngày càng được phát huy, tạo nền tảng để Hậu Giang đạt được sự phát triển vượt bậc những năm gần đây.

Đóng góp vì quê hương phát triển

Nhiều lần tham gia các hoạt động bàn giao nhà của Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh (Ban đại diện), thấy được tổ chức này luôn thể hiện tinh thần đoàn kết với cấp ủy, chính quyền trong thực hiện an sinh xã hội ở địa phương. Gần đây, Ban đại diện phối hợp với Mặt trận Tổ quốc tổ chức bàn giao nhà đại đoàn kết cho gia đình ông Nguyễn Thanh Phương, ở ấp 5, xã Vĩnh Thuận Đông, huyện Long Mỹ, trị giá 30 triệu đồng.

Gia đình ông Phương thuộc diện hộ nghèo vì không có đất đai canh tác. Vậy nên họ không có điều kiện xây nhà mới dù căn nhà cũ xuống cấp trầm trọng. “Căn nhà đại đoàn kết do Ban đại diện cất tặng là tài sản quý giá của gia đình tôi, là động lực để gia đình nỗ lực vươn lên trong cuộc sống. Căn nhà dù không to đẹp bằng nhiều nhà xung quanh nhưng với chúng tôi đã là quá tốt rồi”, ông Phương chia sẻ niềm vui.

Tương tự, gia đình bà Võ Thị Kiến, ở phường IV, thành phố Vị Thanh, cũng được Ban đại diện hỗ trợ nhà. Căn nhà mới giúp vợ chồng bà không còn nỗi lo mưa tạt gió lùa. “Tôi mừng đến không ngủ được. Nếu không có Mặt trận và Ban đại diện hỗ trợ thì không biết đến khi nào vợ chồng tôi mới có được căn nhà mới. Chúng tôi rất trân quý và biết ơn sự chăm lo này”, bà Kiến bộc bạch.

Nhiều hộ dân được hưởng niềm vui nhà mới nhờ sự hỗ trợ của Ban đại diện. Gần đây, Ban đại diện phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức bàn giao 200 căn nhà đại đoàn kết cho người dân trên địa bàn tỉnh, mỗi căn trị giá 30 triệu đồng. Sự đóng góp này góp phần cùng cấp ủy, chính quyền địa phương chăm lo nhà ở cho người dân có hoàn cảnh khó khăn.

“Có những căn nhà, khi bàn giao người ta mừng phát khóc nên thấy việc làm của chúng tôi ý nghĩa hơn. Từ đó mà Ban đại diện và bà con tín đồ Phật giáo Hòa Hảo luôn cố gắng thực hiện nhiều hoạt động chăm lo an sinh xã hội, góp phần giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương”, ông Nguyễn Hoàng Khởi, Trưởng Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh, chia sẻ.

Ngoài hỗ trợ nhà đại đoàn kết, Ban đại diện còn thực hiện nhiều hoạt động an sinh xã hội ý nghĩa như: cấp phát quà, cơm, cháo, nước sôi miễn phí; xây dựng, sửa chữa cầu, đường nông thôn… Tổng trị giá các hoạt động an sinh xã hội do Ban đại diện thực hiện trong năm nay khoảng 23 tỉ đồng.

Những kết quả kể trên cho thấy Ban đại diện luôn đồng hành trong công tác chăm lo, giúp đỡ, san sẻ một phần khó khăn của hộ nghèo và những cảnh đời bất hạnh.

Ông Nguyễn Hoàng Khởi, Trưởng Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh, cho rằng, đó là việc nên làm và trở thành trách nhiệm chung của Ban đại diện và bà con tín đồ Phật giáo Hòa Hảo. Ban đại diện ngày càng nâng cao chất lượng công tác từ thiện xã hội, hăng hái tham gia các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực hiện an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, cùng các tôn giáo bạn và Nhân dân chung tay xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Không riêng Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo, thông qua công tác tuyên truyền, vận động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, các tổ chức tôn giáo trên địa bàn tỉnh luôn giữ mối quan hệ đoàn kết, gắn bó, sống “tốt đời, đẹp đạo”, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, tuân thủ đúng quy định của pháp luật và các quy định ở địa phương. Các chức sắc, chức việc, đồng bào các tôn giáo chấp hành tốt chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tích cực thực hiện hoạt động từ thiện nhân đạo, công tác an sinh xã hội, hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà, tặng quà nhân dịp lễ, tết cho hộ nghèo, gia đình hoàn cảnh khó khăn.

Trong năm nay, gần 10.000 phần quà, trị giá trên 2,1 tỉ đồng đã được các tôn giáo hỗ trợ cho người dân. Sự đóng góp ý nghĩa này đã tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng, tăng thêm tinh thần gắn bó, “chia ngọt sẻ bùi” để cùng nhau xây dựng xã hội ấm no, hạnh phúc.

Còn trong hưởng ứng Đề án Hậu Giang xanh, các tổ chức tôn giáo tích cực tuyên truyền, hướng dẫn, vận động tín đồ trồng cây xanh, tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, hỗ trợ, giúp đỡ tín đồ và hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trong việc phòng, chống bão, lốc xoáy, tình trạng sạt lở và xâm nhập mặn...

Củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết

Huyện Long Mỹ có 3 dân tộc chủ yếu gồm Kinh, Hoa, Khmer. Trong đó, dân tộc Khmer chiếm hơn 11%. Ông Đào Văn Nhãn, Bí thư Huyện ủy Long Mỹ, cho biết, thời gian qua, việc triển khai, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với công tác dân tộc, trọng tâm là giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, nâng cao dân trí, giảm nghèo bền vũng đối với đồng bào dân tộc luôn được quan tâm triển khai thực hiện.

Cụ thể là thường xuyên quan tâm, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, các công trình văn hóa như: Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Đền thờ Bác Hồ, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ; Đền thờ anh hùng Nguyễn Trung Trực; các lễ, tết cổ truyền của các dân tộc... Đồng thời, đẩy mạnh công tác xóa mù chữ, đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, nhờ đó trên địa bàn huyện không còn trường hợp mù chữ trong độ tuổi, tỷ lệ lao động trong độ tuổi được đào tạo nghề chiếm trên 70%.

“Nhờ thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp nên khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên địa bàn huyện ngày càng được củng cố, tăng cường. Các dân tộc luôn đoàn kết sinh sống đan xen và cùng nhau phát triển kinh tế”, ông Đào Văn Nhãn cho biết thêm.

Ông Nghiêm Xuân Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, đánh giá sau 20 năm thực hiện Nghị quyết số 23, các phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, xóa đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhận thức của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh được nâng lên, góp phần tăng cường mở rộng dân chủ, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sự đồng thuận trong xã hội.

Bên cạnh đó, nhiều chỉ thị, nghị quyết về đại đoàn kết toàn dân được triển khai thực hiện đã đi vào thực tiễn cuộc sống. Vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp nhân dân được phát huy tích cực thông qua các tổ chức đại diện (hội, đoàn thể), đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh; phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; vận động đoàn viên, hội viên, Nhân dân tham gia thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước, nhất là trong xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh...

Để thực hiện tốt hơn nữa tinh thần Nghị quyết số 23, Bí thư Tỉnh ủy đề nghị các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể thường xuyên quán triệt, nâng cao nhận thức trong hệ thống chính trị và Nhân dân một cách sâu sắc về quan điểm đại đoàn kết của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Tiếp tục tăng cường công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị; hướng mạnh công tác dân vận về cơ sở; tiếp tục thực hiện hiệu quả phong trào “dân vận khéo”. Thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến của Nhân dân. Chủ động đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch nhằm chống phá khối đại đoàn kết dân tộc.

Ngoài ra, Bí thư Tỉnh ủy lưu ý chính quyền các cấp cần tập trung thực hiện các chính sách của Đảng, Nhà nước đối với người dân, nhất là chính sách an sinh xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống Nhân dân; phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Đối với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; đẩy mạnh tuyên truyền, vận động Nhân dân tích cực tham gia phát triển kinh tế, giúp nhau giảm nghèo bền vững, làm giàu chính đáng, thực hiện tốt nếp sống văn minh...

Toàn tỉnh có 201.343 hộ với 729.888 người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số là 8.593 hộ với 23.533 người, chiếm tỷ lệ 3,22%; có 14 tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận pháp nhân đang hoạt động, 159 cơ sở thờ tự, 127 cơ sở tín ngưỡng dân gian, 512 chức sắc, chức việc, tín đồ tôn giáo, chiếm 26,7% dân số; giai cấp công nhân chiếm 6,69%; giai cấp nông dân chiếm 74,09%; công chức, viên chức và người lao động chiếm 2,85%; thanh niên chiếm 31,42%; phụ nữ chiếm 50%; cựu chiến binh chiếm 1,59%; người cao tuổi chiếm 11,03%; kiều bào có hơn 20.000 người...

 

Bài, ảnh: TRƯỜNG SƠN

作者:World Cup
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜