【nhận định middlesbrough】Nhu cầu vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp rất lớn
Nên chuẩn bị nguồn vốn để đón đầu cơ hội đầu tư,ầuvốntrungvàdàihạncủadoanhnghiệprấtlớnhận định middlesbrough kinh doanh
Hội thảo tập trung thảo luận 3 vấn đề lớn như: Vì sao phải thực hiện tái cấu trúc vốn doanh nghiệp trong bối cảnh mới? Thực trạng việc huy động vốn của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay? Và giải pháp nào để huy động vốn có hiệu quả… Ông Đặng Đức Thành, Chủ tịch Câu lạc bộ các nhà kinh tế nhận định, doanh nghiệp đang kinh doanh trong một môi trường thay đổi và bất ổn như biến đổi khí hậu toàn cầu, dịch bệnh thường xuyên xảy ra và khó lường…cùng nhiều thách thức khác như: khủng bố quốc tế, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, an ninh mạng…
Việc thực hiện các hiệp định thương mại tự do FTA, nhất là các FTA thế hệ mới như Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)… sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài cả đầu tư trực tiếp và gián tiếp thông qua thị trường chứng khoán.
Song song đó, dịch Covid-19 cũng đang tạo nên làn sóng dịch chuyển chuỗi sản xuất, cung ứng sang các nước đang phát triển như Việt Nam, nên các doanh nghiệp rất cần chuẩn bị nguồn vốn để đón đầu cơ hội đầu tư, kinh doanh.
Phân tích thực trạng huy động vốn của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, theo các chuyên gia, điểm yếu là phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay ngân hàng. Trong khi đó, thị trường tín dụng đang bị “quá tải” do vừa phải lo cung ứng nguồn vốn ngắn hạn, vừa phải lo cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế và doanh nghiệp.
Do tiềm lực của các ngân hàng Việt Nam còn hạn chế, để đảm bảo nguồn vốn, các ngân hàng buộc phải đi vay nguồn vốn ngắn hạn chủ yếu từ dân cư để cho vay trung và dài hạn. Điều này chứa đựng nguy cơ rất lớn cho cả ngân hàng, doanh nghiệp và nền kinh tế. Nguy cơ ở phía doanh nghiệp là phải vay với lãi suất cao, chi phí vốn lớn dẫn tới hiệu quả sinh lời thấp…
“Nhu cầu vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp hiện nay đang rất lớn. Tuy nhiên, do cơ cấu vốn của doanh nghiệp còn bất hợp lý, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm khoảng 20-30% còn lại là vay tín dụng từ các ngân hàng thương mại, trong khi khu vực này lại thường không thể đáp ứng được nhu cầu vốn vay trung và dài hạn của doanh nghiệp…”- ông Đặng Đức Thành, Chủ tịch Câu lạc bộ các nhà kinh tế nhận định.
Một số giải pháp huy động nguồn vốn cho doanh nghiệp
Cũng tại hội thảo, ông Nguyễn Hoàng Phương, Giám đốc Huấn luyện và Hỗ trợ kinh doanh, Công ty cổ phần Chứng khoán HSC cũng đề xuất một số giải pháp huy động nguồn vốn cho doanh nghiệp. Theo đó, niêm yết trên UPCOM và huy động tài chính từ thị trường giao dịch chứng khoán được coi là hiệu quả đối với những doanh nghiệp có vốn dưới 30 tỷ đồng. Hay việc tìm kiếm nguồn vốn từ các nhà đầu tư thiên thần, các quỹ đầu tư mạo hiểm….cũng được đề xuất tham khảo.
Ở góc nhìn rộng hơn, Tiến sĩ Lê Anh Tú, Cố vấn cấp cao PwC Việt Nam cho biết, trên thế giới, sau ảnh hưởng của Covid-19, các doanh nghiệp có xu hướng tiếp cận các kênh huy động vốn phi ngân hàng như: thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu và kể cả các kênh phi truyền thống khác như gọi vốn cộng đồng, gọi vốn thông qua tiền mã hóa…
Sau dịch Covid-19, sự suy giảm giá trị tài sản tiếp tục làm giảm khả năng cho vay của các ngân hàng đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Bởi vậy nên khu vực kinh tế này đang và sẽ gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn truyền thông theo kênh ngân hàng.
Để đáp ứng nhu cầu của thế giới trong bối cảnh hậu dịch Covid-19, ngành dịch vụ tài chính đã có sự thay đổi nhanh chóng và chuyển dịch từ tương tác trực tiếp với khách hàng sang hoạt động dựa trên nền tảng và hệ sinh thái, với quan điểm tập trung phát triển nền kinh tế không dùng tiền mặt; lấy khách hàng làm trung tâm và sản phẩm có tính cá nhân hóa cao; đơn giản hóa mọi quy trình thông qua tiền tệ số hóa… Nhiều công ty công nghệ tài chính (Fintech) đã lên ngôi từ xu hướng này và cạnh tranh trực tiếp với ngân hàng. Song song đó, chính các ngân hàng truyền thống cũng buộc phải nhanh chóng bắt kịp xu hướng để giữ lợi thế cạnh tranh./.
Gia Cư
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- ·Đấu tự do, Mike Tyson tự tin thắng Lý Tiểu Long
- ·Gần 300 cao thủ cờ tướng so tài tại Buôn Ma Thuột
- ·Tuyển Việt Nam chốt đấu Indonesia, Myanmar ở sân Việt Trì
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Tuyển Việt Nam chốt đấu Indonesia, Myanmar ở sân Việt Trì
- ·Đội tuyển Việt Nam xác định đối thủ, chốt lịch tập huấn Hàn Quốc
- ·Trực tiếp bóng đá Indonesia 2
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Tuyển Đức thắng không tưởng, Hà Lan đè bẹp Hungary tại UEFA Nations League
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Xác định thời điểm HLV Kim Sang
- ·Đội tuyển Lào cầm hòa Thái Lan
- ·2 cầu thủ Hạng Nhất đánh nhau đối mặt án phạt nặng
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Xác định đối thủ đá tập của đội tuyển Việt Nam trước AFF Cup 2024
- ·‘Thánh Muay’ Buakaw đối đầu nhà vô địch kickboxing Trung Quốc
- ·Cúp Chiến thắng 2024: Bóng đá chỉ góp 2 đại diện
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Ghi 2 bàn tạo nên chiến thắng lịch sử, sao trẻ Indonesia gây sốt mạng xã hội