【bd ty so truc tuyen】Tiếp tục làm rõ những 'trò ma' của đại gia Hứa Thị Phấn

Đây là giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín (viết tắt là ngân hàng Đại Tín).

5 người cùng bị truy tố với bà Phấn về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” gồm: Bùi Thị Kim Loan (SN 1978,ếptụclàmrõnhữngtròmacủađạigiaHứaThịPhấbd ty so truc tuyen kế toán công ty TNHH Phú Mỹ, Phó Giám đốc công ty TNHH đầu tư địa ốc Phúc Nguyễn), Lâm Kim Dũng (SN 1955, cựu Giám đốc công ty TNHH Địa ốc Lam Giang), Huỳnh Thị Xuân Dung (SN 1959, cựu Giám đốc công ty địa ốc Phúc Nguyễn) và Lâm Hứa Quỳnh Trinh (SN 1983, cựu thủ quỹ kiêm thủ kho ngân hàng thương mại TNHH một thành viên Xây dựng Việt Nam, chi nhánh Lam Giang), Phạm Hồng Hảo (SN 1978, cựu nhân viên ngân hàng Đại Tín).

{ keywords}
Bà Hứa Thị Phấn 

Cáo buộc cho rằng, bà Hứa Thị Phấn đã lợi dụng việc nắm giữ 84,92% vốn điều lệ, là cổ đông lớn, nắm quyền chi phối, điều hành mọi hoạt động của ngân hàng Đại Tín để thực hiện hành vi phạm tội.

Bà Phấn đã thâu tóm và chỉ đạo toàn bộ HĐQT, ban điều hành và cán bộ, nhân viên NH Đại Tín, chỉ đạo Bùi Văn Lắm (Chủ tịch Ban chấp hành Công đoàn ngân hàng Đại Tín), Nguyễn Kim Thanh (Phó Phòng Đầu tư kiêm thành viên Hội đồng đầu tư ngân hàng Đại Tín) làm các thủ tục để NH đầu tư trực tiếp 1.037 tỷ đồng trái pháp luật vào 4 dự án bất động sản do 3 công ty của bà Phấn làm chủ đầu tư.

3 công ty này gồm: công ty cổ phần Phú Mỹ, công ty cổ phần địa ốc Lam Giang và công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Mỹ.  

Số tiền này, bà Phấn không sử dụng để đầu tư vào dự án như hợp đồng hợp tác mà chiếm đoạt cá nhân, đến nay chối bỏ trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng Đại Tín.

Sau khi bà Lý Kim Chi (Tổng Giám đốc công ty TNHH Phú Mỹ) mua lại 90% phần vốn góp vào công ty TNHH Phú Mỹ từ Hứa Thị Phấn, bà Chi đã thanh lý hợp đồng hợp tác và hoàn trả đủ cho NH Đại Tín toàn bộ gốc và lợi nhuận khoản tiền hơn 136 tỷ đồng mà NH đã đầu tư vào dự án khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B bị Hứa Thị Phấn chiếm đoạt.

Cáo trạng cho rằng, NH Đại Tín đầu tư không bị mất hơn 136 tỷ đồng này, nên thiệt hại thực tế của NH Đại Tín là hơn 901 tỷ đồng.

Đến nay, cả 3 dự án còn lại đều không được triển khai, đã bị cơ quan có thẩm quyền chấm dứt đầu tư do chủ đầu tư không thực hiện dự án.

"Làm ảo thuật" với 4 bất động sản

Ngoài hành vi trên, bà Phấn bị cáo buộc đã chỉ đạo bà Loan và một số con cháu, nhân viên dưới quyền thực hiện việc mua và nâng khống giá trị 4 bất động sản ở TP.HCM và Khánh Hòa.

Bà Phấn dùng ảnh hưởng của mình, chỉ đạo HĐQT và ban điều hành NH Đại Tín mua 4 bất động sản này với lý do mở rộng hệ thống hoặc đầu tư bất động sản, với tổng giá trị trên 661 tỷ đồng, chiếm đoạt hơn 437 tỷ đồng của NH Đại Tín.

Việc mua các bất động sản này diễn ra vào thời điểm NH Đại Tín đã vượt quá tỷ lệ mua sắm tài sản cố định, dẫn đến việc 4 bất động sản này đến nay chưa thể hạch toán vào tài khoản tài sản cố định của NH.

Theo cáo buộc, tổng số tiền Hứa Thị Phấn chiếm đoạt của NH Đại Tín là hơn 1.338 tỷ đồng.

Trong vụ án này, bà Phấn bị coi là chủ mưu và chịu trách nhiệm về toàn bộ số tiền chiếm đoạt. Các bị can còn lại đóng vai trò đồng phạm, giúp sức cho Hứa Thị Phấn.

Các bị cáo 'tố' bà Hứa Thị Phấn là nguyên nhân gây đại án

Các bị cáo 'tố' bà Hứa Thị Phấn là nguyên nhân gây đại án

Phạm Công Danh và Phan Thành Mai khẳng định, chính bà Hứa Thị Phấn gây nên thất thoát, làm thanh khoản ngân hàng trở nên nghiêm trọng.

Cúp C2
上一篇:Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
下一篇:Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người