Trụ sở Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ở Washington D.C (Mỹ). Nguồn vốn trả nợ được trích từ Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) do IMF phân bổ hồi tháng 8 để hỗ trợ các nước thành viên chống lại suy thoái kinh tế do đại dịch COVID-19. Cụ thể,ảkhoảnthanhtoánnợđầutiêtrực tiếp bóng đá al nassr hôm nay Chính phủ Argentina đã sử dụng 1,885 tỷ SDR (đơn vị tiền tệ chính thức của IMF) trong tổng số 4,334 tỷ SDR mà nước này nhận được từ IMF. Hiện Chính phủ của Tổng thống Alberto Fernández đang tìm cách thương lượng với IMF về vấn đề thanh toán nợ. Argentina đến nay đã nhận được 44 tỷ USD trong số 57 tỷ USD mà Chính quyền Tổng thống tiền nhiệm Mauricio Marci (2015 - 2019) vay của IMF. Sau khi nhậm chức vào tháng 12/2019, ông Fernández đã từ chối nhận phần còn lại của khoản vay này. Theo số liệu của Bộ Kinh tế Argentina đưa ra vào ngày 31/8, hiện nước này còn nợ IMF 45,45 tỷ USD tính cả gốc và lãi, khiến Argentina trở thành "con nợ" lớn nhất của IMF. Hồi tháng 6, nước này đã đạt được thỏa thuận với Câu lạc bộ Paris để tránh vỡ nợ khi phải hoàn trả các khoản vay và được cấp gói cứu trợ tạm thời trị giá 2 tỷ USD. Argentina hiện đang phải đối mặt với lạm phát tràn lan, dự kiến đạt 48% trong năm nay, mức cao thứ 2 thế giới. Bên cạnh đó bất ổn chính trị, hạn chế về kiểm soát vốn, tỷ lệ đói nghèo cao và đại dịch COVID-19 đã nền kinh tế lớn thứ 3 Mỹ Latinh rơi vào suy thoái trầm trọng. Theo TTXVN |