【kèo tài 2.5】Nỗ lực tạo môi trường kinh doanh thuận lợi
Bổ sung nhiều quy định tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế | |
Môi trường kinh doanh |
Ngành Hải quan đã và đang nỗ lực cải cách,ỗlựctạomôitrườngkinhdoanhthuậnlợkèo tài 2.5 hiện đại hóa tạo thuận lợi cho hoạt động XNK. Ảnh: N.Linh. |
Đến nay, Tổng cục Hải quan đã nỗ lực và quyết tâm triển khai đưa tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4, với 172/193 thủ tục hành chính, trong số đó có 163 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. Các thủ tục hành chính cốt lõi như thông quan hàng hóa, thu thuế XNK đã được cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, mức độ cao nhất, cho phép tiếp nhận, xử lý hồ sơ, thanh toán thuế, phí, lệ phí và trả kết quả hoàn toàn thông qua mạng internet. |
Những bước tiến nổi bật về công nghệ
Nếu như cách đây 5 năm, Đề án triển khai Hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS) bắt đầu được ngành Hải quan triển khai, ở đâu đó có thể vẫn có sự hoài nghi về khả năng thành công, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn, với sự quyết tâm của toàn Ngành cùng với sự đồng lòng, ủng hộ của cộng đồng DN, VNACCS/VCIS đã trở thành bước tiến nổi bật trong công cuộc cải cách, hiện đại hóa hải quan, thủ tục hải quan. Đến nay, thủ tục hải quan đã hoàn toàn thực hiện bằng phương thức tự động thông qua hệ thống VNACCS/VCIS ở mức độ rất cao. Hơn 99,65% DN tham gia thực hiện thủ tục hải quan bằng phương thức điện tử tại 100% đơn vị hải quan trên phạm vi toàn quốc. Thông qua triển khai hệ thống VNACCS/VCIS đã rút ngắn thời gian làm thủ tục hải quan cho DN, giảm thiểu giấy tờ và đơn giản hóa hồ sơ hải quan. Đáng chú ý thời gian tiếp nhận và thông quan đối với hàng luồng Xanh chỉ từ 1-3 giây.
Với mong muốn có giải pháp hỗ trợ việc giải phóng hàng qua khu vực giám sát được nhanh chóng, đồng thời đảm bảo công tác quản lý, năm 2017, ngành Hải quan bắt tay triển khai Hệ thống quản lý giám sát hải quan tự động (VASSCM) thông qua kết nối, trao đổi thông tin với DN kinh doanh cảng, sân bay, kho bãi, địa điểm chịu sự giám sát hải quan. Với phương thức mới, hồ sơ, thủ tục để đưa hàng ra khỏi kho bãi, cảng đơn giản hơn; giảm tiếp xúc giữa hải quan và DN; giảm thời gian đi lại làm thủ tục của DN; đặc biệt khắc phục được tình trạng ùn tắc tại cổng cảng, kho bãi; tạo ra sự minh bạch trong quản lý, điều hành của DN.
Cùng với đó, hệ thống dịch vụ công trực tuyến cũng được Tổng cục Hải quan đẩy mạnh nhằm phục vụ người dân và DN ngày càng tốt hơn.
Trong thông quan hàng hóa, một trong những khâu quan trọng là người khai hải quan thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với hàng hóa XNK, nhằm tạo điều kiện cho người nộp thuế và rút ngắn thời gian thông quan, giải phóng hàng, Tổng cục Hải quan đã tích cực phối hợp với cơ quan chức năng: Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại đẩy mạnh việc thanh toán thuế điện tử trong lĩnh vực XNK. Tỷ lệ thanh toán, nộp tiền thuế điện tử qua ngân hàng phối hợp thu, Kho bạc Nhà nước luôn đạt trên 90% tổng thu NSNN của ngành Hải quan. Đặc biệt, từ ngày 26/11/2019, Tổng cục Hải quan tiếp tục triển khai chương trình nộp thuế điện tử DN nhờ thu. Nhờ đó DN hoàn toàn chủ động không mất thời gian và chi phí để thanh toán thuế. Việc nộp thuế, thanh toán trừ nợ và thông quan hàng hóa hoàn toàn tự động không có sự can thiệp của DN và công chức hải quan.
Đáng chú ý, nhằm tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý nhà nước về hải quan, trong năm 2019, Tổng cục Hải quan tập trung xây dựng và hoàn thiện Đề án tái thiết kế tổng thể Hệ thống CNTT ngành Hải quan đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản trị thông minh, quản lý DN và hàng hóa XK, NK, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh toàn diện từ khâu đầu đến khâu cuối, có khả năng tích hợp, kết nối chia sẻ thông tin với các bộ, ngành, DN và sẵn sàng trao đổi dữ liệu với cơ quan Hải quan các nước trong khu vực và trên thế giới.
Bên cạnh đó, một loạt giải pháp đẩy mạnh áp dụng phương pháp quản lý hải quan hiện đại đã và đang được ngành Hải quan triển khai như: Kiểm tra sau thông quan; quản lý rủi ro; xác định trước mã số, trị giá, xuất xứ; công nhận DN ưu tiên về hải quan; đang xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bảo lãnh thông quan nhằm mục tiêu rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa qua biên giới; tạo thuận lợi về thủ tục và giảm chi phí đầu vào cho DN.
Nỗ lực cùng các bộ, ngành
Bên cạnh những nỗ lực cải cách, hiện đại hóa trong nội ngành, với vai trò là Cơ quan Thường trực của Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN (ASW), Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899), trong thời gian vừa qua, Tổng cục Hải quan đã phối hợp với các bộ, ngành tích cực triển khai các thủ tục hành chính mới, mở rộng phạm vi, số lượng DN tham gia đối với các thủ tục hành chính đã triển khai thực hiện trên NSW đảm bảo đáp ứng mục tiêu và tiến độ Kế hoạch tổng thể triển khai NSW và ASW giai đoạn 2016-2020. Trong năm 2019, Tổng cục Hải quan tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành thống nhất quy trình nghiệp vụ, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin để mở rộng thực hiện các thủ tục mới thông qua NSW.
Bên cạnh đó, với vai trò là đơn vị đầu mối, phối hợp với các bộ liên quan triển khai thực hiện Quyết định số 1254/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch hành động thúc đẩy NSW, ASW, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa XK, NK và tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018-2020, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) tiếp tục chủ động phối hợp với các bộ, ngành trong rà soát và đề xuất cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành theo chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ. Hiện nay, Tổng cục Hải quan đang xây dựng dự thảo Đề án đổi mới mô hình thực hiện công tác kiểm tra chuyên ngành theo hướng cơ quan Hải quan là đầu mối thực hiện công tác kiểm tra chuyên ngành tại cửa khẩu theo Nghị quyết số 99/NQ-CP ngày 13/11/2019 của Chính phủ. Đây sẽ là bước tiến mới nhằm mục tiêu cải cách công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa XNK.
Với những nỗ lực, bước tiến trong cải cách hiện đại hóa hải quan thời gian qua góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, tăng tính minh bạch, giảm thời gian, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam. Đồng thời, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về Hải quan, hiện thực hóa các mục tiêu trong Chiến lược phát triển Hải quan Việt Nam đến năm 2020. Đây sẽ là động lực để đẩy mạnh cải cách hành chính nằm trong các Nghị quyết của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, Nghị quyết số 36a/NQ-CP về Chính phủ điện tử.
Tính đến ngày 15/11/2019, đã có 13 bộ, ngành tham gia kết nối; 188 thủ tục hành chính được đưa lên Cơ chế một cửa quốc gia với tổng số hồ sơ hành chính đã được xử lý trên Cổng thông tin một cửa quốc gia trên 2,6 triệu bộ hồ sơ của gần 34 nghìn doanh nghiệp tham gia. Về Cơ chế một cửa ASEAN, đến nay Việt Nam tiếp tục triển khai trao đổi Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D bản điện tử (e-C/O form D) với 8 nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Brunei, Campuchia, Myanmar và Lào. Tính đến hết ngày 15/11/2019, tổng số C/O gửi từ Việt Nam sang các nước ASEAN là 185.026 C/O; tổng số C/O nhận từ các nước ASEAN là 111.841 C/O. |
相关推荐
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- Trực tiếp 'Anh trai vượt ngàn chông gai' tập 14: Trận chung kết của 23 anh tài
- Nhà sản xuất nói gì khi Phương Lan
- Quốc Thiên kết hợp với Uyên Linh, Phương Linh ở đêm nhạc kỷ niệm 20 năm ca hát
- Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- Diễn viên 'Chúng ta của 8 năm sau' sẵn sàng làm việc với công an
- Có gì tại concert 'Anh trai vượt ngàn chông gai'?
- Nghệ sĩ Tấn Beo đi lại khó khăn, cần người dìu sau khi bị tai biến