会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket.qua bong da hom nay】Trình Quốc hội hai dự án vành đai đô thị của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh!

【ket.qua bong da hom nay】Trình Quốc hội hai dự án vành đai đô thị của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

时间:2025-01-25 10:19:17 来源:Empire777 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:401次
Đề xuất đầu tư hơn 161.000 tỷ đồng cho dự án Vành đai 4 Thủ đô,ìnhQuốchộihaidựánvànhđaiđôthịcủaHàNộivàTPHồChíket.qua bong da hom nay Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh Hà Nội bố trí 23.524 tỷ đồng từ ngân sách thành phố để triển khai dự án đường Vành đai 4 Hoàn chỉnh hồ sơ trình Quốc hội dự án đường vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh

Dự án Vành đai 4 Thủ đô sẽ thực hiện một phần theo hình thức PPP

Theo tờ trình của Chính phủ, đây là 2 dự án có vai trò liên kết vùng, thúc đẩy phát triển đô thị hóa, có ý nghĩa rất lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội đã được dự kiến đầu tư trong giai đoạn 2011 - 2022. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhất là sự hạn chế về nguồn lực nên chưa có điều kiện để triển khai trong giai đoạn này. Đến nay, các điều kiện về cơ sở pháp lý, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, nhu cầu thực tiễn và nguồn lực cơ bản đáp ứng yêu cầu, do vậy, việc triển khai 2 dự án trong giai đoạn 2021 - 2025 là hợp lý và cần thiết.

Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội có chiều dài 112,8 km, gồm 103,1 km đường Vành đai 4 và 9,7 km tuyến nối theo hướng cao tốc Nội Bài - Hạ Long, đi qua địa phận TP. Hà Nội (58,2km); Hưng Yên (19,3km); Bắc Ninh (dài 25,6km). Dự án đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh dài 76,34 km, đi qua địa phận TP. Hồ Chí Minh (47,51km); Đồng Nai (11,26km); Bình Dương (10,76km); Long An (6,81km).

Cả hai dự án đều tiến hành giải phòng mặt bằng (GPMB) các tuyến đường theo quy mô quy hoạch (6-8 làn xe cao tốc) và hệ thống đường đô thị song hành 2 bên. Riêng đường Vành đai 4 sẽ GPMB dự trữ cho tuyến đường sắt vành đai. Trên cơ sở kết quả dự báo nhu cầu vận tải, phù hợp các giải pháp đầu tư và nguồn lực, giai đoạn 1 đầu tư theo quy mô 4 làn xe cao tốc hạn chế, vận tốc thiết kế 80 km/h; đầu tư xây dựng đường song hành 2 bên.

Với quy mô đầu tư như trên, Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội có diện tích đất chiếm dụng khoảng 1.341 ha; kinh phí GPMB, tái định cư khoảng 19.590 tỷ đồng; Dự án đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh là khoảng 642,7 ha, kinh phí GPMB, tái định cư khoảng 41.589 tỷ đồng, thực hiện GPMB một lần theo quy hoạch và GPMB theo quy mô hoàn chỉnh đối với các nút giao liên thông (đầu tư giai đoạn 1).

Toàn cảnh phiên họp
Toàn cảnh phiên họp

Tại Tờ trình, Chính phủ kiến nghị Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô sẽ có hình thức đầu tư là đầu tư công kết hợp đầu tư theo phương thức PPP, được chia thành 7 dự án thành phần; tách riêng phần GPMB và xây dựng đường song hành triển khai độc lập theo địa giới hành chính giữa các địa phương, thực hiện theo hình thức đầu tư công. Dự án đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh được kiến nghị đầu tư theo hình thức đầu tư công, chia thành 8 dự án thành phần; tách riêng phần GPMB và phần xây dựng triển khai độc lập theo địa giới giữa các địa phương.

Đối với Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô, sơ bộ tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng 85.813 tỷ đồng, sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn BOT của nhà đầu tư, trong đó vốn BOT 29.447 tỷ đồng. Dự án đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh sơ bộ tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng 75.378 tỷ đồng, sử dụng toàn bộ vốn ngân sách nhà nước, trong đó ngân sách trung ương tham gia là 38.741 tỷ đồng.

Chính phủ dự kiến thời gian thực hiện 2 dự án là từ năm 2022 đến năm 2027. Để đảm bảo tiến độ đầu tư, Chính phủ đề xuất Quốc hội cho phép áp dụng các nhóm cơ chế, chính sách đặc biệt để triển khai đầu tư các dự án.

Cụ thể hóa trách nhiệm của các "đầu mối"

Trình bày báo cáo thẩm tra các dự án này, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, cơ quan thẩm tra cơ bản nhất trí với việc phân chia các Dự án thành các dự án thành phần. Ủy ban Kinh tế kiến nghị cần cụ thể hóa trách nhiệm “đầu mối” của TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh tại dự thảo Nghị quyết của các Dự án khi quy định pháp luật hiện hành chưa có quy định về khái niệm, cũng như trách nhiệm, quyền hạn cụ thể về vai trò này.

Đồng thời, do các dự án thành phần sẽ giao các địa phương tổ chức thực hiện, nên có thể dẫn đến mỗi cơ quan, tổ chức một cách khác nhau, không bảo đảm được tính đồng bộ, thống nhất và có thể dẫn đến tăng tổng mức đầu tư của các Dự án, vì vậy Ủy ban Kinh tế đề nghị giao cho một cơ quan có năng lực, kinh nghiệm thực hiện công tác thẩm định cho các dự án thành phần của 2 dự án.

Bên cạnh đó, cơ quan thẩm tra cũng nêu ý kiến về đề xuất của Chính phủ về việc Quốc hội cho phép Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc chỉ định thầu trong quá trình triển khai thực hiện Dự án đối với các gói thầu tư vấn, gói thầu phục vụ di dời hạ tầng kỹ thuật, gói thầu thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư và áp dụng trong 2 năm (2022 - 2023); cho phép trong giai đoạn triển khai Dự án, nhà thầu thi công không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy phép khai thác mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường nằm trong Hồ sơ khảo sát vật liệu xây dựng phục vụ Dự án; việc khai thác mỏ khoáng sản được thực hiện đến khi hoàn thành Dự án...

Theo đó, Ủy ban Kinh tế nhận thấy, hai cơ chế này đã được quy định tại khoản 1 và 2 Điều 5 Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về Chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, chỉ áp dụng cho các gói dự án thuộc phạm vi Chương trình trong 2 năm (2022 - 2023). Do đó, đề nghị chỉ áp dụng các cơ chế này trong 2 năm 2022 và 2023. Một số ý kiến đề nghị áp dụng các cơ chế này trong 2 năm kể từ ngày Nghị quyết có hiệu lực thi hành.

Đối với cơ chế, chính sách Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội, trong đó có việc cho phép phần vốn nhà nước tham gia tối đa 66% tổng mức đầu tư Dự án, Ủy ban Kinh tế cho rằng, Dự án có sơ bộ tổng mức đầu tư rất lớn, do đó nếu áp dụng theo khoản 2 Điều 69 của Luật Đầu tư theo phương thức PPP sẽ không khả thi về phương án tài chính và khó thu hút được các nhà đầu tư tham gia đầu tư Dự án. Vì vậy, đa số ý kiến tán thành với đề xuất này. Với dự án Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Kinh tế nhất trí với chủ trương dự án sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng cần tổ chức thực hiện thu phí để thu hồi vốn đầu tư./.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
  • Điều đặc biệt ở nơi 230 học sinh phải vượt lũ dữ để tựu trường
  • Ngăn chặn ma túy trên toàn tuyến biên giới
  • U21 Huế lại lỡ hẹn
  • Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
  • Hải quan Lạng Sơn: Gia cầm lậu lại “nóng”
  • Giá vàng hôm nay 8/6: Vàng SJC rung lắc quanh 69 triệu đồng
  • Xét xử vụ án chiếm đoạt thuế GTGT lớn
推荐内容
  • 7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
  • Inforgraphics: Xuất khẩu rau quả 8 tháng năm 2023 tiếp tục bùng nổ, tăng 57,5%
  • 80% thuốc lá nhập lậu là JET và HERO
  • Hy vọng lớp trẻ bùng nổ
  • Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
  • Thông tin mới nữ giảng viên Trường cao đẳng FPT Polytechnic bị buộc thôi việc