【đồng hồ san martin】Đại biểu đề nghị ưu tiên kiểm soát bội chi, nợ công
Đây là những khó khăn trong điều hành được các đại biểu (ĐB) Quốc hội nêu ra tại phiên họp tổ chiều 25/5.
"Chi trong khả năng của nền kinh tế,Đạibiểuđềnghịưutiênkiểmsoátbộichinợcôđồng hồ san martin vay trong khả năng trả nợ"
Đánh giá về nội dung Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) 2015, Báo cáo bổ sung NSNN năm 2016, các ĐB cơ bản nhất trí với các báo cáo Chính phủ, báo cáo thẩm tra. Bên cạnh đó, ĐB cũng chỉ ra những vấn đề khắc phục trong điều hành ngân sách.
Theo ĐB Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ), những năm gần đây, chúng ta thường không đạt mục tiêu tăng trưởng, trong khi đó các chỉ tiêu dự toán lại tính theo giá trị GDP ước tính. Do đó, việc quyết toán thu tăng phản ánh sự không bền vững của nguồn thu, không hẳn xuất phát từ nội lực nền kinh tế mà do điều hành chính sách để đảm bảo nguồn thu. Bên cạnh đó, khi thu không đủ chi, để đảm bảo dự toán, chúng ta thường tăng khai thác dầu, tăng thu từ đất- là những nguồn thu không bền vững.
Một bất cập khác cũng được ĐB nêu là con số giải ngân ODA, dù đến thời điểm quyết toán nhưng vẫn chưa có con số chính xác. Đây là tồn tại trong quản lý đã kéo dài nhiều năm cần phải khắc phục.
Về tình hình NSNN năm 2016, đề cập đến khoản tiết kiệm dự phòng, ĐB cho rằng, nên ưu tiên cho bù đắp bội chi, giảm vay. Đối với một số địa phương hụt thu, ĐB nêu rõ Luật NSNN đã quy định trong điều kiện hụt thu thì phải điều chỉnh giảm chi, thay vì trông chờ ngân sách trung ương. “Tôi đề nghị trong lúc khó khăn như này, ưu tiên để bội chi không vượt trần phải là số 1”- ĐB Hàm nói.
Đối với năm 2017, một số ĐB đánh giá với tình hình GDP trong quý 1, khả năng hoàn thành mục tiêu là rất khó khăn. Khi đó, nếu nợ công, bội chi không có giải pháp sẽ khó kiểm soát được mức trần.
Do đó, để đảm bảo an ninh tài chính, cần có giải pháp quyết liệt. “Nếu có thể phải điều chỉnh cả GDP để điều chỉnh số được vay thì mới kiểm soát được trần bội chi, nợ công. Nhìn vào dự toán 2017, rõ ràng tình hình vay nợ, trả lãi đã đến mức gần chạm trần. Trong khi đó, nghị quyết của Bộ Chính trị, của Quốc hội đã ghi rất rõ là chi theo khả năng của nền kinh tế, vay theo khả năng trả nợ”- ĐB Hoàng Quang Hàm nhấn mạnh.
Quản lý thuế chặt chẽ hơn, nợ đọng thuế giảm nhanh
Trước các lo ngại và đề xuất của ĐB, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, ĐB Quốc hội tỉnh Ninh Bình cũng bày tỏ sự đồng tình, nhất trí. Theo Bộ trưởng, 11 chỉ tiêu hoàn thành trong tổng số 13 chỉ tiêu của kế hoạch năm 2016 đều là chỉ tiêu liên quan đến chi ngân sách. Còn 2 chỉ tiêu xấp xỉ hoàn thành là GDP và xuất nhập khẩu lại là 2 chỉ tiêu liên quan đến thu ngân sách. Chính những khó khăn của nền kinh tế đã phản ánh vào bức tranh ngân sách như nêu trên.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng. Ảnh: H.Y |
Bộ trưởng cho biết, thời gian vừa qua, đã có nhiều nỗ lực trong điều hành để đảm bảo dự toán thu chi. Dự toán hoàn thuế GTGT ngày càng sát thực tế, năm 2016 cơ bản đảm bảo theo dự toán. Công tác quản lý thuế được tập trung cao độ, các giải pháp về cưỡng chế nợ đọng thuế được triển khai quyết liệt, đảm bảo công khai, minh bạch. Đến nay, số nợ đọng thuế có khả năng thu đã giảm mạnh, còn 3,1%/tổng thu nội địa, trong khi thông lệ quốc tế là 5%.
Một khoản chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nợ đọng thuế hiện nay là tiền phạt chậm nộp và số nợ không có khả năng thu (do người nộp thuế mất tích, DN phá sản…). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó có việc đăng ký DN rất dễ dàng, nên bị nhiều người lợi dụng. Bên cạnh đó, do tình hình kinh tế khó khăn nên DN cũng khó có nguồn thu để nộp thuế. Từ đầu năm đến nay có 39.000 DN thành lập mới, thì con số DN phá sản, giải thể cũng lên tới khoảng 31.000.
“DN phá sản, đóng cửa thì số nợ thuế mất ngay, nhưng DN mới thành lập, để có nộp thuế có thể mất vài năm. Qua đây, chúng ta phải nhìn nhận thực tế để tìm giải pháp cho thực sự hiệu quả”- Bộ trưởng nói.
Năm 2016, riêng ngành Tài chính đã thanh kiểm tra trên 95.000 lượt DN, xử lý tài chính 37.400 tỷ đồng. Qua vấn đề này, Bộ trưởng cho rằng, bên cạnh việc tạo thuận lợi cho DN, cải cách thủ tục hành chính, giảm chi phí kinh doanh, cũng đồng thời đi cùng với việc kiểm soát, quản lý để tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch.
3 kịch bản tài chính theo 3 kịch bản tăng trưởng
Liên quan đến quản lý nợ công, tán thành ý kiến của ĐB Hoàng Quang Hàm, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết hiện nay Chính phủ đã đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng với mức từ 6% đến 6,7%. Bộ Tài chính cũng sẽ đưa ra 3 kịch bản cho tài chính để báo cáo Chính phủ. Cam kết điều hành ngân sách trong số tuyệt đối Quốc hội cho phép, nhưng Bộ trưởng cho biết, tỷ lệ bội chi và tỷ lệ nợ công tuỳ thuộc mẫu số là giá trị GDP; nếu GDP không đạt tỷ lệ này sẽ thay đổi.
Một trong những yếu tố khiến GDP khó đạt mức cao là tốc độ giải ngân vốn đầu tư năm nay tiếp tục chậm. Đến nay, chúng ta mới đạt 5.000 tỷ đồng/50.000 tỷ đồng vốn ODA kế hoạch của năm. Giải ngân chậm dẫn đến nợ đọng cao, thuế không thu được, GDP tăng chậm. GDP chậm lại ảnh hưởng đến điều hành ngân sách…
Do đó, Bộ trưởng đề nghị cần tìm ra điểm đột phá để đạt mục tiêu tăng trưởng năm nay, chẳng hạn như tập trung vào đầu tư xây dựng cơ bản, nếu không sẽ rất khó khăn. “Ai cũng muốn tăng trưởng cao nhưng phải có sự liên thông, toàn diện mới giải quyết được vấn đề. Mong các ĐB Quốc hội cùng với Chính phủ chia sẻ, hiến kế tìm lối ra cho những khó khăn này”- Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nói.
Chia sẻ về những khó khăn trong điều hành, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng nêu thực trạng, trong khi chúng ta còn nợ đọng xây dựng cơ bản chưa được thanh toán thì các dự án đầu tư mới dù đã có tiền nhưng chưa thể tiêu được.
Trong bối cảnh kinh tế còn khó khăn, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đề nghị phải làm tốt công tác đánh giá, dự báo tình hình thế giới cũng như trong nước, có giải pháp quản lý chặt chẽ nợ công, giảm nợ xấu, giảm bội chi ngân sách./.
Hoàng Yến
-
Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn NhấtHai nhà vô địch châu lục tranh đấu tìm điểm sốTP. Hồ Chí Minh: Thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng các tiêu chí ESGWorld Cup 2022: Dòng khách đến Qatar thấp hơn kỳ vọngSạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuậtĐại biểu QH tranh luận sôi nổi nhưng phải giữ được sự nghiêm túcNữ sinh 21 tuổi giành học bổng ngành Vũ trụ tại Pháp khi chưa tốt nghiệpKhởi tố, bắt tạm giam 8 bị can vụ buôn lậu gần 7.500 tấn xăngCác tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí MinhKhởi tranh giải bóng đá nam đoàn viên công đoàn giáo dục TP. Huế
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- ·Những sai lầm cần tránh để không trượt đại học vì lý do đáng tiếc
- ·Giải pháp nào khắc phục tình trạng thiếu điện?
- ·Điểm sàn nhiều trường đại học năm 2024 chỉ từ 15
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- ·Điểm sàn Trường ĐH Bách khoa TPHCM 2024 xét từ thi tốt nghiệp THPT là 18
- ·Bảng B World Cup 2022: Ưu thế thuộc về đội tuyển Anh
- ·Nhà vô địch thế giới Thanh Vũ, người mang dấu ấn Việt Nam ra thế giới
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·EU tiếp tục gia hạn biện pháp tự vệ thêm 1 năm đối với thép nhập khẩu
- ·Phát triển hydro xanh tại Việt Nam cần khung chính sách và quy định rõ ràng
- ·Điểm sàn Trường ĐH Kinh tế Luật, Điểm sàn Trường ĐH Văn Hiến năm 2024
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Giá lúa gạo hôm nay 6/4: Giá lúa quay đầu giảm 100
- ·60 gian hàng tham gia phiên chợ nông sản vùng miền
- ·Giải Tennis “Xuân yêu thương” hướng đến người nghèo
- ·Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- ·Một doanh nghiệp FDI bị phạt gần 160 triệu đồng
- ·Tìm chủ phương tiện
- ·Móng Cái: 2 ngày, bắt 3 vụ ma túy
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Giá hàng hóa trong và sau Tết Nguyên đán: Không biến động bất thường
- ·Giá dầu hôm nay 28/3: Có thể tăng cao do thiếu hụt nguồn cung
- ·Điểm chuẩn lớp 10 trường công hạ xuống 13, phụ huynh đến trường tư rút hồ sơ
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Điểm chuẩn Trường ĐH Giao thông vận tải năm 2024 dự kiến
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Giá vé metro Bến Thành
- ·Giá lúa gạo hôm nay 19/3: Giá gạo xuất khẩu tăng trở lại
- ·Hơn 68% thí sinh đăng ký xét tuyển đại học năm 2024
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Làm gì để đảm bảo bữa ăn học đường chất lượng cho trẻ?
- ·26 đội tranh tài tại Giải bóng đá thanh niên Đoàn Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh lần thứ III
- ·Vincom Retail “bội thu” giải thưởng quốc tế danh giá với mô hình Vincom Mega Mall thế hệ mới
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Nghề trọng tài, vất vả & đam mê