当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【kèo nhà cái 888.com】Công nghiệp hỗ trợ loay hoay ở vạch xuất phát

【kèo nhà cái 888.com】Công nghiệp hỗ trợ loay hoay ở vạch xuất phát

2025-01-10 17:17:18 [Nhà cái uy tín] 来源:Empire777

cong nghiep ho tro loay hoay o vach xuat phat

Sản xuất linh kiện điện tử tại Công ty Điện tử Bình Minh . Ảnh: Trần Việt.

DN “nội - ngoại” đều than thở

cong nghiep ho tro loay hoay o vach xuat phat
“Mặc dù chính sách khuyến khích và ưu đãi CNHT đã được ban hành nhưng việc triển khai chưa thực sự đi vào thực tế’”
cong nghiep ho tro loay hoay o vach xuat phat

chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh.

Công nghiệp ô tô là một trong những ngành từng được trông đợi sẽ “kích” công nghiệp hỗ trợ phát triển. Nhưng đã trải qua 20 năm,ôngnghiệphỗtrợloayhoayởvạchxuấtphákèo nhà cái 888.com ông Vũ Tấn Công, Thư ký Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vẫn phải nhận xét rằng: CNHT ô tô của Việt Nam chưa phát triển vì nó không được đầu tư và quan tâm đầy đủ từ khi bắt đầu. Trước năm 1992, CNHT ô tô của Việt Nam chỉ giới hạn sản xuất một số chi tiết ô tô phục vụ cho việc thay thế các chi tiết ô tô hư hỏng khi bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. Khi liên doanh ô tô đầu tiên được cấp phép vào năm 1992, các cơ quan quản lí Nhà nước đã không quan tâm đầy đủ đến CNHT ô tô, không có chính sách khuyến khích đầu tư đủ mạnh.

Vào năm 1992-1995, nhiều giấy phép đầu tư được cấp cho các công ty ô tô có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với cam kết sử dụng các chi tiết và tổng thành chế tạo trong nước và các cam kết của họ hoặc là tự đầu tư, hoặc là kêu gọi đối tác nước ngoài đầu tư vào CNHT ô tô.

“Hơn 20 năm đã trôi qua, nhưng tỉ lệ nội địa hóa của các ô tô sản xuất trong nước từ các cụm linh kiện rời đã không đạt tỉ lệ đã cam kết” - ông Vũ Tấn Công thừa nhận.

Ngành điện tử với sự góp mặt của nhiều “ông lớn” FDI cũng trong tình cảnh tương tự. Bà Đỗ Thị Thúy Hương, Hiệp hội DN điện tử Việt Nam cho rằng: Trong năm 2014 riêng giá trị XK về điện thoại di động và thiết bị phụ cho điện thoại di động đạt 23,6 tỷ USD trong tổng giá trị XK của công nghiệp điện tử Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng của ngành điện tử trung bình những năm gần đây là 10%. Mặc dù công nghiệp điện tử Việt Nam phát triển rất mạnh như hiện nay, nhưng thực chất là do đóng góp của các DN FDI. Theo thống kê chưa đầy đủ của Hiệp hội DN Điện tử Việt Nam, các DN FDI chỉ chiếm khoảng 1/3 trong tổng số các DN điện tử Việt Nam nhưng lại sở hữu nhiều công nghệ cao, chiếm trên 80% thị trường trong nước và trên 90% kinh ngạch XK.

Theo bà Đỗ Thị Thúy Hương, mặc dù kim ngạch XK rất lớn, nhưng cũng giống như ngành dệt may, công nghiệp điện tử của Việt Nam chưa có giá trị gia tăng lớn như một số nước khác. Tỷ trọng công nghiệp điện tử đóng góp vào GDP cả nước chưa tương xứng với tỷ trọng của ngành điện tử trong kim ngạch XK. Theo tin từ Công ty Samsung Electronics Việt Nam (SEV), trong số 60 nhà cung ứng linh kiện hiện tại cho SEV, thì có 45 nhà cung cấp của Hàn Quốc, 5 của Việt Nam và 10 là từ các quốc gia khác.

Bà Đỗ Thị Thúy Hương chia sẻ: Hầu hết DN trong công nghiệp phụ trợ ngành điện tử là các DN FDI trong chuỗi cung ứng sẵn có của các nhà sản xuất thiết bị cuối cùng. Rất ít DN Việt Nam cung cấp được linh kiện và dịch vụ cho các DN FDI tại Việt Nam. CNHT Việt Nam vẫn chưa phát triển được như mong muốn, hầu như chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà sản xuất gốc. Chính vì vậy, giá trị gia tăng nội địa của công nghiệp điện tử Việt Nam vẫn thấp khi so sánh với các nước khác trên thế giới.

Đối với ngành đóng tàu, bức tranh CNHT cũng buồn không kém. Ông Vũ Minh Phú, đại diện Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy cho rằng: Ngành công nghiệp đóng tàu trên thế giới đang trong thời kì hầu như đóng băng, không phát triển, do đó nhu cầu về sản phẩm CNHT tại Việt Nam rất thấp. Các sản phẩm hỗ trợ cho ngành công nghiệp đóng tàu yêu cầu đòi hỏi rất cao về kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình hàng hải trên biển, hầu như chỉ sau ngành hàng không. Điều này thể hiện ở việc tất cả các sản phẩm CNHT đều phải được cơ quan trung gian là Đăng kiểm kiểm định chất lượng trước khi cho lắp lên tàu. Sự chênh lệch về công nghệ giữa DN trong nước với DN FDI quá xa.

DN mong ngóng chính sách hỗ trợ

Đại diện Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy cho biết: Chúng tôi đã đầu tư và hình thành một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp tàu thủy phục vụ phát triển ngành CNHT. Trong đó phía Bắc có khu công nghiệp An Hồng, khu công nghiệp Shinnec, khu công nghiệp Cái Lân… Nhiều DN khác đã triển khai dự án sản xuất sản phẩm như vật liệu hàn chất lượng cao của Nhà máy Diesel Bạch Đằng, nội thất của Công ty công nghiệp tàu thủy Shinnec; cầu trục, cổng trục cỡ lớn của Xí nghiệp cơ khí Quang Trung…

“Tuy vậy tình trạng hiện nay là các khu công nghiệp và DN đều sản xuất cầm chừng các sản phẩm phục vụ ngành khác, không phải phục vụ ngành công nghiệp đóng tàu” - đại diện Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy nêu thực tế buồn.

Để các chính sách ưu đãi cho CNHT thiết thực hơn, đại diện VAMA đề xuất Việt Nam thành lập 3 cụm CNHT ô tô, một ở Hải Phòng, một ở khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng và một ở khu vực Đồng Nai - TP.HCM - Bình Dương. Tất cả các khu vực trên đều gần các cảng biển để dễ dàng XK và cung ứng chi tiết - tổng thành ô tô cho các nhà sản xuất trong nước.

Đại diện VAMA cũng muốn hiện thực hóa chủ trương khuyến khích nội địa hóa bằng cách cho nhà sản xuất, lắp ráp ô tô được hưởng một khoản hoàn thuế dưới dạng tín dụng bằng khoảng 5-10% giá trị của linh phụ kiện ô tô mua trong nước phục vụ cho việc sản xuất lắp ráp ô tô.

Bà Đỗ Thị Thúy Hương cho rằng: Muốn tăng giá trị gia tăng nội địa và thông qua đó tăng GDP của Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp điện tử, không thể tăng giá trị nhân công lên nhiều vì sẽ mất lợi thế cạnh tranh ban đầu. Chính vì vậy cần phải tăng từ việc cung cấp linh kiện cho các nhà sản xuất FDI nêu trên. Đây là một trong những biện pháp cần thiết và có lợi cho cả nhà sản xuất thiết bị cuối và nhà cung cấp linh kiện tại Việt Nam.

“Để làm được việc tăng cường cung cấp nội địa các linh kiện cho các nhà sản xuất thiết bị cuối cùng, chúng ta phải xây dựng được ngành CNHT mạnh và cạnh tranh được về chất lượng và giá cả với các nhà cung cấp đến từ Trung Quốc và các nước khác. Thông qua lợi thế về CNHT nếu làm được, chúng ta lại sẽ thu hút nhiều hơn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong lĩnh vực điện tử” - bà Hương hiến kế.

Theo các DN, Chính phủ cần sớm ban hành nghị định về CNHT, cụ thể hóa chính sách ưu đãi, khuyến khích các DN đầu tư vào lĩnh vực CNHT. “Trăn trở nhất của DN điện tử là làm sao tiếp cận được các chính sách hỗ trợ đơn giản nhất, công bằng về cơ hội tiếp cận cũng như các ưu đãi về thuế, đất, nguồn vốn. Các ưu đãi được quy định trên nhiều văn bản nhưng thực sự DN không tiếp cận được được vì khó quá” - bà Đỗ Thị Thúy Hương băn khoăn.

(责任编辑:World Cup)

推荐文章
热点阅读