Danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước lĩnh vực Thông tin và Truyền thông Đây là chia sẻ của nhiều đại biểu tại Hội thảo về đổi mới hệ thống các đơn vị dịch vụ sự nghiệp công trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương tổ chức sáng 2/11/2022 tại Hà Nội.
Báo cáo đề dẫn hội thảo “Đổi mới toàn diện và đồng bộ hệ thống các đơn vị dịch vụ sự nghiệp công trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” do PGS. TS Lê Văn Lợi,ânbổngânsáchchohệthốngdịchvụsựnghiệpcôngcầngắnvớichấtlượngdịchvụbóng đá số kèo Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trình bày khẳng định: Trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, hoạt động cung cấp dịch vụ sự nghiệp công cơ bản đáp ứng nhu cầu của người dân và xã hội, hướng tới mục tiêu ổn định và công bằng xã hội; đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
Nguồn thu sự nghiệp công đã tăng lên, thực hiện tiết kiệm chi phí để tăng thu nhập cho người lao động.
Kết quả Tổng điều tra kinh tế của Tổng cục Thống kê năm 2021 cho thấy, đối với hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập năm 2020, ngành giáo dục và đào tạo có đóng góp giá trị tăng thêm lớn nhất trong tổng giá trị tăng thêm của các đơn vị sự nghiệp công lập, đạt khoảng 255 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,5% trong tổng giá trị tăng thêm của hoạt động sự nghiệp công lập.
Cũng theo kết quả Tổng điều tra kinh tế của Tổng cục Thống kê, đến cuối năm 2021, cả nước có 52,5 nghìn đơn vị sự nghiệp, giảm 28,6% so với năm 2016; lao động sự nghiệp là 2,4 triệu người.
Mạng lưới các cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao đã phủ kín hầu hết các lĩnh vực, địa bàn, đến tận khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn, biên giới, hải đảo trong cả nước. Hệ thống đơn vị sự nghiệp công lập giữ vai trò nòng cốt trong cung ứng dịch vụ sự nghiệp công và thực hiện chính sách an sinh xã hội, tạo cơ hội tiếp cận dễ dàng, thuận lợi, bình đẳng cho mọi người dân, với chất lượng ngày càng cao và chi phí hợp lý hơn.
Tuy nhiên, PGS. TS Lê Văn Lợi cũng cho rằng, quá trình triển khai đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng của các đơn vị sự nghiệp công còn nhiều vướng mắc, hạn chế.
PGS. TS Lê Văn Lợi, Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trình bày báo cáo Cụ thể, việc sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy các đơn vị sự nghiệp công lập chưa gắn liền với đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ về tài chính, nguồn thu từ dịch vụ sự nghiệp ít và tăng trưởng chậm, vẫn chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước.
Quá trình triển khai đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng các đơn vị sự nghiệp công còn nhiều vướng mắc.
Còn nhiều đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng ngân sách Nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp mà Nhà nước không cần thiết phải nắm giữ. Chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý và viên chức chưa cao, năng suất lao động thấp. Cơ cấu đội ngũ viên chức chưa hợp lý, đội ngũ viên chức làm công tác phục vụ chiếm tỷ lệ cao. Việc thu hút nhân tài vào làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập gặp khó khăn.
Cùng với đó, việc đổi mới hệ thống tổ chức các đơn vị sự nghiệp công lập còn chậm so với lĩnh vực kinh tế và yêu cầu thực tiễn. Công tác quy hoạch mạng lưới đơn vị sự nghiệp công lập chưa chú trọng quy hoạch theo ngành, lĩnh vực, đặc điểm vùng, miền và nhu cầu thực tế.
Cũng theo Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, công tác phân bổ kinh phí từ ngân sách Nhà nước vẫn chủ yếu theo yếu tố đầu vào và theo biên chế, chưa gắn với đầu ra về số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Quá trình kiện toàn tổ chức bộ máy gắn với xã hội hóa các dịch vụ sự nghiệp công còn hạn chế, tiến độ còn chậm, kết quả đạt được thấp và còn thiếu vững chắc.
Nhiều đơn vị sự nghiệp công lập chưa thể thích nghi ngay với cơ chế tự chủ, chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng, còn mang tâm thế ỷ lại, kéo dài việc sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy và đổi mới hoạt động.
Nhiều đơn vị chưa xây dựng được tiêu chuẩn dịch vụ và các tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ sự nghiệp công lập để kiểm định chất lượng cung ứng dịch vụ. Ngoài ra, hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp công lập chưa cao, chưa tách bạch rõ giữa chức năng quản lý Nhà nước với chức năng cung ứng dịch vụ công của đơn vị.
Chủ trương đổi mới hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Để chủ trương này phát huy hiệu quả đòi hỏi sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao không chỉ từ phía các cơ quan quản lý mà còn đòi hỏi sự nỗ lực, quyết tâm, đồng lòng của các đơn vị sự nghiệp công lập, đặc biệt là sự chủ động, sáng tạo của người đứng đầu các đơn vị sự nghiệp công lập.
“Cần nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu trong đổi mới các đơn vị sự nghiệp công nhằm sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực của tổ chức bao gồm: nguồn nhân lực, tài chính, vật chất và thông tin, trong đó, nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định sự thành bại của tổ chức. Đổi mới hệ thống các đơn vị sự nghiệp công luôn được coi là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay”, ông Lợi nhấn mạnh.
Tại hội thảo, nhiều chuyên gia trong tham luận đã làm rõ nhiều nội dung liên quan đến thực tế 5 năm thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW như làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn kinh nghiệm về vai trò của Nhà nước cung ứng dịch vụ công trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; đánh giá thực trạng tác động của quy định pháp luật và chính sách liên quan đến hoạt động các đơn vị cung ứng dịch vụ sự nghiệp công 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TW.
Các tham luận cũng làm rõ các vấn đề liên quan sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị cung ứng dịch vụ sự nghiệp công lập như: quản lý biên chế và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; cung ứng dịch vụ sự nghiệp công theo cơ chế thị trường thúc đẩy xã hội hóa dịch vụ sự nghiệp công; nâng cao năng lực quản trị của đơn vị dịch vụ sự nghiệp công lập; Hoàn thiện cơ chế tài chính; thực hiện cơ chế hợp tác công - tư trong lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học,… Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong cung ứng dịch vụ sự nghiệp công;
Cùng đó các ý kiến còn đề ra các giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, hệ thống chính trị trong công tác tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập nhằm nâng cao năng lực phát triển của quốc gia hướng đến đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
顶: 351踩: 3588
【bóng đá số kèo】Phân bổ ngân sách cho hệ thống dịch vụ sự nghiệp công cần gắn với chất lượng dịch vụ
人参与 | 时间:2025-01-25 00:26:02
相关文章
- Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- Bổ sung thiết bị sạc điện cho xe điện vào Danh mục phương tiện đo nhóm 2
- Nhận diện khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
- Ban hành Quy chuẩn về tương thích điện từ với thiết bị thông tin vô tuyến điện
- Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- Cảnh báo: Giả mạo văn bản của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc thành lập qũy đại chúng
- Tiêu chuẩn quốc tế
- Xây dựng tiêu chuẩn quốc tế nhằm giảm thiểu vi sinh vật ở dầu tuabin
- Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- Nâng cao năng suất chất lượng: Cần có chính sách phù hợp thúc đẩy vai trò các tổ chức KH&CN công lập
评论专区