【soi kèo biti's】Cẩn trọng với việc tự mua thuốc phòng, điều trị COVID
Các sản phẩm được quảng cáo đặc trị COVID-19 do người bán hướng dẫn. Ảnh: Chụp màn hình
Nhan nhản thuốc rao bán trên mạng
Trở thành F1 vì có lịch sử tiếp xúc với F0 ở cùng công ty,ẩntrọngvớiviệctựmuathuốcphòngđiềutrịsoi kèo biti's chị N.T.L.H (ở Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội) vô cùng lo lắng về nguy cơ lây nhiễm COVID-19. Những ngày cách ly tại nhà, cùng với việc tích cực thực hiện các biện pháp nâng cao sức khỏe, xông, xịt mũi họng; chị H. lên mạng tìm hiểu, thấy nhiều nơi rao bán thuốc uống phòng và điều trị COVID-19 của Nga nên đã sẵn sàng bỏ ra gần 3 triệu đồng để mua dự trữ “nếu chẳng may mắc COVID-19”.
Chị H. chia sẻ: “Tôi thấy trên facebook rao bán thuốc của Nga, tôi không biết tiếng Nga nên người bán hướng dẫn uống thế nào tôi thực hiện như thế. Biết là chi phí không hề nhỏ nhưng trong lúc sợ hãi dịch bệnh, cứ có thuốc là tốt nên tôi cũng không tiếc tiền mua phòng cho mình và người nhà”.
Có người nhà mắc COVID-19 thể nhẹ, được theo dõi, điều trị tại nhà, chị N.T.L (ở Long Biên, Hà Nội) cũng “đánh liều” mua thuốc điều trị COVID-19 của Trung Quốc được cho mẹ uống.
“Mẹ tôi có xét nghiệm SARS-CoV-2 dương tính nhưng chỉ có biểu hiện hơi đau họng nên không được kê thuốc gì, chủ yếu tăng cường bổ sung các vitamin tăng đề kháng. Tôi sợ mẹ tôi bị biến chứng nặng nên tự mua thuốc cho mẹ uống. Liều dùng thì theo người bán hướng dẫn”.
“Ăn theo” tâm lý nhiều người dân đang "săn lùng" mua thuốc phòng và điều trị COVID-19 để dự trữ sẵn khi dịch bệnh lan rộng; trên các trang mạng, mạng xã hội đang “nở rộ” việc buôn bán các loại thuốc được quảng cáo là hàng “xách tay” từ các nước Nga, Trung Quốc… về. Đặc biệt, những người bán tự hướng dẫn người dân cách sử dụng.
Dạo qua mạng xã hội, không thiếu tài khoản rao bán các loại thuốc này. Một tài khoản facebook có tên T.P.N rao bán công khai đủ loại thuốc xách tay từ Nga về, thậm chí bán theo “combo” như: Thuốc dự phòng virus Arbidol được cho là uống phòng chống khi tiếp xúc với F0, có thể uống trong thời gian điều trị nếu mắc với giá 390.000/hộp; thuốc đặc trị COVID-19 Areplivir giá từ 2,1 triệu đồng/hộp - 2,5 triệu đồng/hộp được cho là đang sử dụng phổ biến tại Nga...
Liều dùng của thuốc đặc trị COVID-19 theo người bán hướng dẫn là: Ngày đầu tiên uống 2 lần, mỗi lần 8 viên; từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 10 uống 2 lần/ngày, 3 viên/lần; uống trước ăn, nếu có hiện tượng mệt thì từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 10 giảm liều xuống 2 viên/lần…
Hay trong chợ thuốc Hapulico cũng có tài khoản P.H rao bán các sản phẩm trên với số lượng hàng thùng lớn và giá cũng như quảng cáo, hướng dẫn theo hình thức liên hệ riêng…
Với việc mua bán tràn lan trên mạng, người dân không quá khó để mua được các loại thuốc phòng và điều trị COVID-19, chỉ cần chi tiền là có thuốc. Tuy nhiên điều đáng lo ngại là các loại thuốc này do người bán tự hướng dẫn, tự kê liều… người dân không hiểu gì nhưng vẫn uống. Chưa kể, “ăn theo” nhu cầu của người dân, gần đây rất nhiều sản phẩm không có hóa đơn, chứng từ đã bị cơ quan chức năng phát hiện, xử lý.
Đơn cử như mới đây, Công an quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã phát hiện và thu giữ hàng ngàn viên thuốc điều trị COVID- 19 có nhãn mác của Nga, không có hóa đơn chứng từ. Đối tượng bán hàng khai nhận đã lợi dụng tình hình dịch bệnh phức tạp, tâm lý người dân muốn mua các loại thuốc phòng, điều trị bệnh COVID-19 bằng hình thức thu gom thuốc từ các nguồn trên mạng rồi thông qua trang facebook cá nhân có tên “Đức Thủy” để quảng cáo và giao dịch bán kiếm lời.
Mới đây, Bộ Y tế cũng cảnh báo tình trạng rao bán thuốc chữa COVID-19 tràn lan trên mạng, như các loại thuốc điều trị COVID-19 có dược chất Molnupiravir là thuốc đang được thử nghiệm lâm sàng hoặc thuốc nước ngoài chứa dược chất Molnupiravir, Favipiravir chưa được cấp phép lưu hành tại Việt Nam.
Theo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), việc mua, bán sử dụng các thuốc không được phép lưu hành trên thị trường này là vi phạm nghiêm trọng quy định của Luật Dược và tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân, giảm hiệu quả phòng chống dịch và nguy cơ thuốc giả, thuốc nhập lậu.
Không tự ý dùng thuốc
Về vấn đề người dân tự mua và sử dụng các thuốc phòng và điều trị COVID-19 bán tràn lan trên mạng, ThS.BS Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết: “Thuốc điều trị COVID-19, đặc biệt là thuốc kháng virus đều là những thuốc mới được nghiên cứu. Vì vậy, các đặc tính của thuốc cũng như các tác dụng và độc tính vẫn cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu tiếp. Người dân cứ nghe những lời đồn thổi, mua về uống thì có thể không phù hợp hoặc nếu dùng sai có thể gây hại”.
BS. Nguyễn Trung Cấp cũng khuyến cáo: Những trường hợp người bệnh mắc COVID-19 thì cần được theo dõi chặt chẽ để có sự hướng dẫn tốt nhất về chuyên môn. Người dân không tự ý dùng hoặc nghe theo lời mách bảo của những người bán hàng không có chuyên môn, có thể vừa mất tiền vừa có hại nếu dùng sai.
Theo đó, với những người là F0 nếu không có triệu chứng, triệu chứng nhẹ thì có thể không cần phải uống thuốc.
"Khuyến cáo tốt nhất với các trường hợp này là nhanh chóng kết nối với các bác sĩ, y tế cơ sở, y tế địa phương để các nhân viên y tế căn cứ tình hình thực tế của từng bệnh nhân và đưa ra hướng dẫn cần phải làm gì. Đồng thời, các y bác sĩ sẽ tiên lượng ở bệnh nhân đó có thể có gì diễn biến bất thường để lưu ý và đưa đi điều trị kịp thời", BS. Nguyễn Trung Cấp khuyến cáo.
TheoTin tức TTXVN
下一篇:Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
相关文章:
- Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- Cuốn sách giúp độc giả đắm mình vào thứ tiếng Việt tràn ngập sự sống
- Phật giáo và quyền con người: Những giá trị đạo đức nhân văn cao đẹp
- Tổng Thư ký Liên hợp quốc chỉ trích các nước giàu tích trữ vaccine
- Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- Chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong phiên 9/5
- Đầu tư 20 tỷ, phim về thời niên thiếu của Bác Hồ mong được chiếu rộng rãi
- Nhật Bản thúc đẩy các biện pháp nhằm tăng cường an ninh kinh tế
- Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- 'Thư cho em': Chuyện tình của tướng Hoàng Đan và vợ Đại biểu Quốc hội
相关推荐:
- Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- WB cam kết tài trợ 2 tỷ USD cung cấp vaccine cho nước đang phát triển
- Niềm tin nhà đầu tư trong Eurozone bất ngờ giảm trong tháng 5
- Việt Trinh: Suốt thời gian ấy, cứ nhìn thấy con là tôi khóc
- Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- NSND Tường Vi 'Cô gái vót chông' qua đời
- Phát triển kinh tế tập thể năng động, hiệu quả
- Những sai sót khi lập báo cáo tài chính
- Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- Đồng euro giữ vững vị thế trên thị trường thế giới
- Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023