【kq bd đuc】Người đàn ông 20 năm nhặt rác ở đáy biển, yêu tha thiết đại dương
Xem video
Biển xanh là nhà…
Là một huấn luyện viên lặn biển,ườiđànôngnămnhặtrácởđáybiểnyêuthathiếtđạidươkq bd đuc anh Nguyễn Văn Đức (39 tuổi, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) gần như hòa tan thời gian trong ngày của mình vào từng đợt sóng đại dương. Quá trình lặn biển, khám phá, ngắm nhìn vẻ đẹp của đáy đại dương luôn là những khoảnh khắc đẹp nhất trong ngày của Đức.
Anh gắn bó, thân thiết và yêu biển đến độ tự nhận biển xanh là nhà của mình. Thế rồi năm 2001, trong những lần lặn biển, khám phá đáy đại dương, anh xót xa khi chứng kiến cảnh nhiều rặng san hô, hải quỳ, các loài cá đẹp,… bị hủy hoại, chết bởi rác thải.
Không thể ngồi yên khi thấy “căn nhà xinh đẹp” của mình chết yểu, Đức nghĩ đến chuyện tình nguyện nhặt rác ở đáy đại dương. Cứ thế, mỗi khi có thời gian rảnh, anh đều lặn, tìm cách nhặt, xử lý rác thải chìm sâu dưới mặt nước.
Anh tâm sự: “Cũng như trên mặt đất, rác dưới biển cũng đủ mọi thành phần. Đó có thể là các phế phẩm do con người sinh hoạt rồi thải ra như: chai nhựa, thủy tinh, bịch nilon, thức ăn dư thừa… Ngoài ra còn có ngư cụ hỏng của ngư dân bị rơi, mắc lại dưới biển như: lưới ma, lưỡi câu...”.
“Nếu không được xử lý, rác thải này sẽ gây nguy hại đến hệ sinh thái biển, khiến nhiều loài sinh vật biển bị chết. Thương biển, không muốn vẻ đẹp của biển bị rác thải hủy hoại, tôi tình nguyện nhặt rác ngay khi có thời gian”, anh nói thêm.
Tuy nhiên, sau ít thời gian một mình ngụp lặn để nhặt rác dưới đáy biển, anh nhận ra rằng “một cánh én chẳng thể làm nên mùa xuân”. Anh nghĩ đến việc lan tỏa hành động này đến mọi người để có thêm nhiều bàn tay cùng mình làm sạch đáy đại dương.
Tuy vậy, việc nhặt rác dưới đáy biển rất cực, thậm chí nguy hiểm hơn rất nhiều so với việc dọn rác trên bờ. Để có thể nhặt rác dưới đại dương, người nhặt phải có chuyên môn như sự cân bằng, giữ độ nổi thật chuẩn xác.
Người nhặt rác dưới đáy dại dương cũng phải thật khéo léo, không gây ảnh hưởng, tác động xấu đến hệ sinh thái của biển. Do đó, họ buộc phải trải qua quá trình đào tạo.
“Việc làm này cũng tiềm ẩn nguy hiểm. Bởi, nhiều lúc chúng ta phải với tay, bơi, lặn sâu vào những hốc đá, hang… dưới đáy biển để lấy rác. Điều đó có thể khiến người nhặt bị mắc kẹt hoặc đối mặt với các sinh vật biển nguy hiểm đang trú ngụ ở bên trong”, anh Đức nói.
Những yếu tố trên khiến việc lan tỏa hành động nhặt rác của anh Đức đến mọi người thêm khó khăn. Tuy vậy, anh không đầu hàng. Anh quyết định lồng ghép việc nhặt rác dưới đáy biển vào các khóa đào tạo lặn biển của mình.
Trong các khóa huấn luyện lặn biển, anh Đức luôn cố gắng để mọi học viên hiểu hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường biển, hệ sinh thái biển. Từ đó, các học viên ủng hộ, tham gia cùng anh trong nỗ lực nhặt rác dưới đáy đại dương.
Anh Đức đưa hoạt động này vào các khóa huấn luyện lặn biển vì không phải ai cũng có thể tham gia nhặt rác dưới đại dương. Công việc này cần có những yêu cầu, tiêu chí cụ thể. Và, chỉ có những người có kinh nghiệm, được đào tạo cơ bản mới có thể tham gia.
Anh nói: “Muốn nhặt rác đại dương, chúng ta phải hiểu được môi trường, hệ sinh thái dưới đáy biển. Bởi, mỗi tác động của người đi nhặt rác đều sẽ ảnh hưởng đến môi trường này. Do đó, người đi nhặt rác phải có kỹ năng nhất định để không làm ảnh hưởng đến môi trường của biển”.
“Nếu mình đi nhặt rác mà đạp gãy rạn san hô, khiến các sinh vật biển khác gặp nguy hiểm, làm đảo lộn môi trường sống của một quần thể nào đó… thì việc làm này không còn ý nghĩa. Đó là lý do tôi lan tỏa việc làm của mình đến các học viên học lặn biển”, anh giải thích.
Rác thải sau khi thu gom dưới đáy biển sẽ được anh và mọi người đưa lên tàu chờ sẵn trên mặt nước. Tàu này sẽ vận chuyển rác vào bờ, đưa đến nơi tập kết để phân loại, xử lý theo quy định.
Từ các khóa học như trên, việc làm ý nghĩa của anh Đức được lan tỏa rộng rãi. Hiện nay, ngày càng có nhiều nhóm, tổ chức phi lợi nhuận khác nằm trong cộng đồng yêu thích môn lặn biển thực hiện công việc ý nghĩa này.
Những hoạt động của anh Đức còn lan tỏa, ảnh hưởng đến những người không thuộc cộng đồng yêu thích môn lặn biển. Mỗi khi thấy anh tổ chức các hoạt động nhặt rác dưới biển, người dân, du khách, thậm chí là người nước ngoài… cũng tự nguyện tham gia.
Tùy vào khả năng của mỗi người, anh Đức tìm cách cho họ tham gia cùng mình làm sạch môi trường dưới đáy biển. Đối với các học viên, người tình nguyện chưa nắm vững kỹ năng bơi, có kinh nghiệm lặn biển, anh bố trí cho họ ở trên bờ vớt, nhặt rác trôi nổi hoặc giữ túi đựng rác cho người lặn.
Những ai đủ điều kiện lặn biển, anh hướng dẫn, hỗ trợ để họ tham gia nhặt rác cùng mình dưới đáy đại dương. Anh nói: “Tôi rất vui và trân trọng những người yêu thích công việc này. Bởi, rác ở ngoài biển thì ai cũng thấy nhưng không phải ai cũng chịu nhặt chứ chưa kể đến rác dưới biển sâu”.
“Phải là người thấy biển đẹp, sinh vật biển đẹp và yêu biển lắm mới có thể làm công việc này. Tôi luôn xem biển xanh là nhà nên khi nào còn sức khỏe, còn có thể lặn, tôi sẽ còn nhặt rác trong lòng đại dương”, anh chia sẻ thêm.
Bài: Hà Nguyễn
Ảnh, video: Nhân vật cung cấp
-
9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9Thanh Hóa quyên góp gần 12 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào miền TrungDừng hoạt động đối với kho hàng chuyển phát nhanh của Công ty ALS"Mua sắm tiết kiệm" với chương trình “Mùa thu Giá rơi”Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yênTranh tài hùng biện Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minhQuảng Ninh có thêm 5 Di sản văn hoá phi vật thể quốc giaMONO khoe tài nhảy popping trong MV mớiTổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025Khán giả đoán diễn viên trong phim Tết của Trấn Thành
下一篇:UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Họa sĩ yêu thích của những kẻ lừa đảo muốn kiếm triệu đô
- ·Thế giới có hơn 551 triệu ca mắc COVID
- ·Bộ Tài chính giải đáp kiến nghị của cử tri
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Thâm hụt thương mại của Mexico cao kỷ lục
- ·Mức vốn hóa trên thị trường UpCom đạt 54 nghìn tỷ đồng
- ·UNDP hỗ trợ nhà an toàn chống lũ ở miền Trung
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Nissan cập nhật mẫu SUV "nổi loạn" Juke
- ·Xây dựng cơ chế để KBNN mua lại trái phiếu Chính phủ trước hạn
- ·Sáng 9/11, tỷ giá trung tâm giảm 5 đồng
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Negav được giữ giọng hát và hình ảnh trong concert 'Anh trai say hi'
- ·Kịp thời xuất cấp gạo dự trữ cho các tỉnh vùng lũ miền Trung
- ·Thượng viện Mỹ thông qua dự luật chi tiêu trị giá 430 tỷ USD
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Thời tiết ngày 21/10: Bão Saudel có khả năng mạnh thêm, biển động rất mạnh
- ·Hiệu lực của lời cầu nguyện
- ·Những điều đẹp đẽ và cảm động trong Chuyện thầy trò
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Từ điển Xuất bản Việt Nam
- ·Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- ·Nguyễn Thắm Tiên vui vẻ: Nhiều phụ huynh không dám để con phạm sai lầm
- ·Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- ·Bão số 10 di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, giật cấp 11
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Phạt chậm nộp phải đủ sức răn đe doanh nghiệp chây ỳ
- ·Vì sao đại gia Bắc Ninh lại chi hơn 153 tỷ đồng hồi hương ấn vàng?
- ·Infographics: 66 ngày, Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới COVID
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Kịp thời xuất cấp gạo dự trữ cho các tỉnh vùng lũ miền Trung
- ·'Danh ca Ý Lan đề nghị tham gia liveshow của Ngọc Châm'
- ·Nâng cấp Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài chính
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Cận cảnh khối tư liệu quý chứng kiến sự hưng phế của triều Nguyễn