Nâng ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng
TheĐềnghịchưaquyđịnhlộtrìnhtăngthuếgiátrịgiatăngtrongluậtỷ số cúp tây ban nhao Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Lê Quang Mạnh, nhiều nội dung của dự thảo đã được cơ quan thẩm tra và cơ quan soạn thảo thống nhất giải trình, tiếp thu. Đồng thời, một số nội dung các cơ quan còn có ý kiến khác nhau, cần xin ý kiến UBTVQH.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Lê Quang Mạnh Cụ thể, có ý kiến đề nghị điều chỉnh nâng mức doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT, mà Luật hiện hành đang quy định là 100 triệu đồng/năm. Nếu tính theo tỷ lệ tăng GDP và CPI bình quân từ 2013 đến nay thì mức này sẽ tương đương 285 triệu đồng/năm.
Với phương án tăng mức doanh thu chịu thuế GTGT lên 200 triệu hoặc 300 triệu đồng, theo tính toán của Bộ Tài chính, dự kiến sẽ giảm thu ngân sách khoảng 2.630 tỷ đồng với ngưỡng 200 triệu (hoặc 6.383 tỷ đồng với ngưỡng 300 triệu đồng). Cơ quan soạn thảo đề nghị giao Chính phủ quy định mức doanh thu không chịu thuế này để bảo đảm linh hoạt, chủ động cho Chính phủ. Tiếp thu ý kiến đại biểu, cơ quan thẩm tra đề nghị chỉnh lý dự thảo Luật, quy định cụ thể mức doanh thu hàng năm từ 200 (hoặc 300) triệu đồng trở xuống thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, đồng thời giao UBTVQH điều chỉnh mức doanh thu này phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
Đối với dịch vụ xuất khẩu, dự thảo Luật thu hẹp diện dịch vụ xuất khẩu được hưởng thuế suất 0%, cụ thể chỉ bao gồm các dịch vụ liên quan đến lĩnh vực vận tải quốc tế.
Chủ nhiệm UBTCNS cho biết, trong Thường trực Ủy ban hiện có 2 luồng quan điểm. Quan điểm thứ nhất cho rằng, về nguyên tắc, dịch vụ cung ứng cho các doanh nghiệp chế xuất (DNCX) không nên coi là dịch vụ xuất khẩu vì được tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam. Vì vậy, nhất trí với dự thảo của Chính phủ đã trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7.
Quan điểm thứ hai cho rằng, nếu đánh thuế GTGT với các dịch vụ cung ứng cho DNCX thì cần có cơ chế cho các doanh nghiệp này được hoàn thuế GTGT đầu vào khi xuất khẩu hoặc bán sản phẩm vào thị trường trong nước. Điều này sẽ tạo ra gánh nặng lớn về thủ tục kê khai hoàn thuế và đặc biệt là chi phí về dòng tiền nộp thuế GTGT phát sinh cho các doanh nghiệp, nếu việc hoàn thuế không được thực hiện nhanh chóng.
Nếu chưa lường hết các tác động của chính sách, dự thảo Luật nên giữ như quy định hiện hành, đồng thời, bổ sung nội dung quy định các dịch vụ cung cấp cho các doanh nghiệp trong khu phi thuế quan, DNCX phải bảo đảm là các dịch vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất hàng xuất khẩu và không bao gồm dịch vụ cho cá nhân hoặc không liên quan đến hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu.
Theo hướng này, dự thảo Luật cũng nên được chỉnh lý theo hướng giữ nguyên quy định hiện hành đối với các loại hình dịch vụ xuất khẩu khác, ngoại trừ một số nội dung sửa đổi để bảo đảm chặt chẽ trong áp dụng Luật, bảo đảm đúng nguyên tắc và chuẩn mực của thuế GTGT. Theo đó, các dịch vụ xuất khẩu phải bảo đảm là được bán, cung ứng cho tổ chức, cá nhân ở nước ngoài và được tiêu dùng ở ngoài Việt Nam, bao gồm cả các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phần mềm, các sản phẩm (có nội dung số) cung cấp trên nền tảng số; văn bản dưới luật sẽ quy định chi tiết về việc xác định địa điểm tiêu dùng phù hợp với bản chất của các hoạt động, giao dịch cụ thể. Đa số ý kiến trong Thường trực Uỷ ban TCNS và cơ quan soạn thảo thống nhất với phương án này.
Đề xuất tăng thuế GTGT lên 12% vào năm 2030
Trong quá trình góp ý, cũng có ý kiến đề nghị triển khai định hướng tăng mức thuế suất phổ thông 10% theo lộ trình của Chiến lược cải cách thuế đến năm 2030, Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025…
Tiếp thu ý kiến đại biểu, cơ quan thẩm tra đề nghị bổ sung vào khoản 3 Điều 9 dự thảo Luật lộ trình tăng thuế suất thuế GTGT từ mức 10% lên 11% vào 1/1/2028 và lên mức 12% vào 1/1/2030 (dự báo tác động tăng thu khoảng 40.100 tỷ đồng vào năm 2028 và 43.400 tỷ đồng vào năm 2030).
Cơ quan soạn thảo đề nghị không quy định lộ trình tăng thuế mà sẽ tiếp tục nghiên cứu để Chính phủ trình Quốc hội trong giai đoạn tiếp theo của Chiến lược cải cách thuế.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại phiên họp.
Cho ý kiến tại phiên họp về một số nội dung, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, nội dung về lộ trình tăng thuế cần bám sát định hướng tại Nghị quyết 07 ngày 18/11/2016 của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021-2030, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, Chiến lược cải cách thuế đến năm 2030. Từ đó, xác định lộ trình, tính toán một cách kỹ lưỡng, thận trọng, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế còn khó khăn. “Năm nay chúng ta dự kiến tăng trưởng khoảng 7%, nhưng có biến động gì đó thì tình hình kinh tế sẽ tác động đến lộ trình tăng thuế”, Chủ tịch Quốc hội lưu ý.
Do đó, Chủ tịch Quốc hội đề nghị cân nhắc không quy định lộ trình tăng thuế trong luật mà giao Chính phủ nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét quyết định.
Về mức doanh thu hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, Chủ tịch Quốc hội tán thành quy định ngưỡng doanh thu trong luật và giao UBTVQH thẩm quyền điều chỉnh phù hợp với từng thời kỳ. Cùng với đó, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan tiếp tục phối hợp đánh giá tác động, lựa chọn phương án phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, bảo đảm nguồn thu ngân sách nhà nước, không để thất thoát.
顶: 48461踩: 96343
【tỷ số cúp tây ban nha】Đề nghị chưa quy định lộ trình tăng thuế giá trị gia tăng trong luật
人参与 | 时间:2025-01-12 21:59:57
相关文章
- Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- 13 loại thức ăn phổ biến gây hư thận
- Cảnh báo chất độc từ đồ dùng văn phòng
- Điều kiện tham gia bảo hiểm thất nghiệp
- PM offers incense in tribute to late government leaders
- Vun đắp giá trị gia đình
- Sự tri ân thiết thực nhất
- Phước Long: 5 người chết vì tai nạn giao thông
- Tài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long Thành
- Việt Nam sắp có Tháp Truyền hình thuộc loại cao nhất thế giới
评论专区