当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【kết quả thuy si】Cần sớm xem xét công nhận liệt sĩ cho hai trường hợp ở xã Phú Thanh

【kết quả thuy si】Cần sớm xem xét công nhận liệt sĩ cho hai trường hợp ở xã Phú Thanh

2025-01-25 20:45:50 [World Cup] 来源:Empire777

TheầnsớmxemxétcôngnhậnliệtsĩchohaitrườnghợpởxãPhúkết quả thuy sio Thông tư số 28/2013 của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội, căn cứ để xác nhận liệt sĩ: 1. Danh sách liệt sĩ lưu tại cơ quan, đơn vị có ghi tên người hy sinh, hoặc giấy tờ, tài liệu có giá trị pháp lý lập từ ngày 31/12/1994 trở về trước có ghi nhận là liệt sĩ hoặc hy sinh trong chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu. 2. Người hy sinh đã được chính quyền và Nhân dân suy tôn đưa vào an táng trong nghĩa trang liệt sĩ nơi hy sinh, được gắn bia mộ liệt sĩ từ ngày 31/12/1994 trở về trước.

Ông Hồ Khắc Dược (85 tuổi, 60 năm tuổi Đảng) không nén được nước mắt nghẹn ngào khi kể lại câu chuyện đau thương gần 70 năm trước. Năm 1947, sau khi tái chiếm, giặc Pháp càn quét, vây ráp, bắt bớ, bắn giết, tình hình rất căng thẳng. Đội cảm tử tự vệ của làng cũng ra đời trong thời gian này, hoạt động bí mật với những vũ khí thô sơ như giáo mác, nguyện chiến đấu vì Tổ quốc. Không ngờ, một du kích địa phương phản bội, theo giặc chỉ điểm. Địch đã tổ chức vây làng, bắt bớ. Cả 8 chiến sĩ cảm tử ngày ấy là Phan Hữu Vấn, Phạm Hữu Cầu, Phạm Hữu Đại, Phạm Phước Đồ, Hồ Khắc Tâm, Hồ Khắc Thế, Hồ Khắc Biết, Hồ Khắc Thí đều rơi vào tay giặc. Chiều ngày 17/3/1947, 8 chiến sĩ bị Pháp đưa ra xử bắn, lấp xác chung dưới một cái hố. Nghe tin, dân làng và người thân các anh nén đau thương, chèo ghe vượt sông đến lặng lẽ moi đất, đưa thi thể 8 chiến sĩ về làng chôn cất trong đêm. Sau giải phóng, 6 trong 8 chiến sĩ nói trên đã được công nhận là liệt sĩ. Riêng hai chiến sĩ còn lại là Phạm Hữu Cầu và Hồ Khắc Tâm đến nay vẫn chưa được công nhận.

Theo thông tin từ các cụ bô lão cùng thời và những người trong họ tộc, khi bị giặc bắn chết, anh Cầu và anh Tâm đang ở độ tuổi hai mươi, chưa có gia đình, vợ con. Gần 70 năm trôi qua, cha mẹ của họ lần lượt qua đời. Vậy nên, hai chiến sĩ bị giặc bắn chết năm xưa bị “bỏ lọt” chưa được công nhận liệt sĩ nay được những người họ hàng xa và các nhân chứng cùng thời đứng ra có ý kiến (đơn gửi chính quyền địa phương và phát biểu trong những lần tiếp xúc cử tri tại địa phương). Ông Hồ Khắc Dược xúc động nhắc đi nhắc lại, lúc cùng tham gia chèo ghe đi lấy xác các chiến sĩ về chôn cất, ông 17 tuổi, hai năm sau thì đi tham gia cách mạng. Với danh dự, trách nhiệm của người đảng viên 60 năm tuổi Đảng, với nhiều bô lão cùng thời, ông ký làm chứng, xác nhận mình biết sự việc, gửi chính quyền địa phương yêu cầu lập thủ tục để cơ quan chức năng công nhận liệt sĩ đối với hai anh Cầu và Tâm. Ông nói đây là trách nhiệm, là sự tri ân. Nhiều lần gửi đơn không có kết quả, đến năm 2009, người dân lại gửi đơn. Các anh đã hy sinh tuổi trẻ, máu xương để hôm nay cuộc sống được thanh bình. Vậy nhưng đến nay có quá nửa số bô lão ký xác nhận làm chứng đã qua đời, mà hai anh Cầu và Tâm vẫn chưa được công nhận liệt sĩ. Theo các ông Hồ Khắc Dược, Phạm Hữu Bỉnh, Phạm Hữu Túc và nhiều bô lão trong làng, trăn trở và nguyện vọng của họ là hai chiến sĩ năm xưa được công nhận liệt sĩ, dù muộn nhưng nén hương tri ân cũng khiến vong linh các anh đỡ ‘tủi phận”, lạnh lẽo.

(责任编辑:La liga)

推荐文章
热点阅读