【soi kèo adelaide united】Gỡ khó cho sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu
Toàn cảnh hội nghị "Tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu". Ảnh: Sơn Nam |
Ưu tiên cho doanh nghiệp phát triển xanh
Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên, thời gian qua Việt Nam đã ký các hiệp định thương mại song phương, đa phương nhằm thuận lợi hóa thương mại để thúc đẩy sản xuất trong nước. Tuy nhiên, một số nước phát triển đã dựng lên các rào cản kỹ thuật như chuyển đổi năng lượng xanh sạch, sản xuất cacbon thấp.
Theo đánh giá của Bộ Công thương, trong quý I/2023, một số ngành hàng chủ lực có kim ngạch xuất khẩu giảm như ngành hàng điện tử, máy tính: Xuất khẩu điện thoại và linh kiện đạt 13,4 tỷ USD, giảm 12,2%; điện tử, máy vi tính và linh kiện đạt 12 tỷ USD, giảm 9,3%. Xuất khẩu hàng may mặc đạt 7,2 tỷ USD, giảm 17,7%; xơ sợi dệt đạt 941 triệu USD, giảm 35%...
Nguyên nhân sản xuất, xuất khẩu giảm so với cùng kỳ năm trước là do lạm phát cao, sức mua sụt giảm, đặc biệt đối với hàng hoá tiêu dùng không thiết yếu. Tuy nhiên, tác động đến từng ngành hàng là khác nhau. Những ngành hàng có thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, EU,.. như dệt may, da giày, gỗ, thuỷ sản... bị sụt giảm nhiều nhất; trong khi đó các ngành hàng có thị trường xuất khẩu chính là châu Á như cao su, gạo, rau quả, hạt điều,... ít chịu tác động hơn.
Ngoài ra, chi phí nguyên liệu vật tư đầu vào tăng cao trong khi mức giá xuất khẩu không tăng làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm, các doanh nghiệp sản xuất cầm chừng tránh rủi ro. Chi phí nhân công, bao bì, vận chuyển cũng tăng cao.
Ông Trần Như Tùng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng, trong ngắn hạn, cần tăng cường xúc tiến thương mại, chương trình làm việc giữa Việt Nam và các quốc gia để mở rộng thị trường xuất khẩu thông qua Tham tán thương mại; trong đó tập trung vào các quốc gia trong khối CPTPP và EU - những nơi mà Việt Nam đã ký những Hiệp định thương mại song phương.
Các đại biểu đề xuất nên có gói vay lãi suất ưu đãi 0% như gói vay mà Ngân hàng Chính sách xã hội đã thực hiện trong đợt dịch Covid-19 bùng phát để giúp doanh nghiệp phần nào giảm áp lực tài chính trả lương cho người lao động, giữ chân lao động trong giai đoạn khó khăn. |
Ông Nguyễn Đình Tùng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Rau quả Việt Nam kiến nghị, Ngân hàng Nhà nước coi sản phẩm trồng trên đất là tài sản để được thế chấp, vay vốn. Chẳng hạn như sầu riêng, nhãn mỗi năm người dân phải đầu tư khoảng 50 triệu/ha…. nhưng hiện không được coi là tài sản để thế chấp.
Chuẩn bị hàng trái cây xuất khẩu. Ảnh: TL |
Ưu đãi lãi suất vay tín dụng cho thu mua xuất khẩu
Theo ông Nguyễn Ngọc Nam – Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), với ngành hàng gạo, xuất khẩu đang có thuận lợi khi cầu thế giới tăng, giá gạo ở mức cao, tuy nhiên, dù đạt nhiều kết quả ấn tượng song hiệu quả mang lại cho doanh nghiệp, người dân chưa tương xứng. Về nguyên nhân, theo ông Nguyễn Ngọc Nam, các doanh nghiệp trong ngành chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên nguồn tài chính hạn chế, khi tới mùa vụ thường thiếu vốn để thu mua lúa gạo. Do đó Ngân hàng Nhà nước cần có cơ chế chính sách tín dụng cho ngành gạo.
Với ngành hàng thủy sản, ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết: Trong 3 tháng đầu năm nay, xuất khẩu thủy sản giảm 27,5% tương đương mức giảm trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát nặng nhất. Dự báo xuất khẩu thủy sản tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn trong năm nay bởi các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản đều suy giảm mạnh.
Cũng theo ông Nam, do tình hình lạm phát khiến tiêu dùng tại các nước này suy giảm. Việc xuất khẩu giảm khiến dòng tiền chậm về. Cùng với đó, nguồn vốn tín dụng hạn hẹp khiến các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu không có vốn để mua nguyên liệu.
“Các ngành xuất khẩu chủ yếu vay USD, trước đây lãi suất vay USD dưới 3%, khoảng 2,1-2,3% thì giờ đã lên đến trên 4%”- ông Nam cho biết./.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, các đại biểu tham dự hội nghị kiến nghị cần giảm lãi suất vay USD. Bên cạnh đó, Chính phủ cần có gói tín dụng khoảng 10.000 tỷ đồng lãi suất thấp để phục vụ thu mua nguyên liệu giúp nông ngư dân duy trì việc sản xuất. Đây là điều rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. |
(责任编辑:World Cup)
- Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- Để khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành động lực tăng trưởng
- Nhận định, soi kèo Club America vs Cruz Azul, 9h00 ngày 6/12: Ưu thế sân nhà
- Trinh sát về xã làm Trưởng Công an, bắt ma túy bằng chiến tích của cả huyện
- Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- Đề nghị cân nhắc quy định 'cấm tuyệt đối nồng độ cồn' với người lái xe
- Để khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành động lực tăng trưởng
- Bộ Công an chú trọng phát triển nguồn nhân lực dữ liệu phục vụ chuyển đổi số
- Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- TP.HCM: Dàn đèn chiếu sáng tuột khỏi dây cáp đè trúng công nhân đang sửa chữa
- Dự báo thời tiết 1/11/2023: Vùng mưa lớn Trung Bộ dịch chuyển
- Hình ảnh dị thường, nam sinh lớp 12 chở bạn gái trong tư thế ôm 'mặt đối mặt’
- Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- Ô tô tông loạn xạ rồi lao vào nhà dân bên đường, một người tử vong ở TP.HCM
- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- Để khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành động lực tăng trưởng
- Đại biểu Quốc hội truy vấn về TNGT liên quan đến phương tiện kinh doanh vận tải
- Đề nghị cân nhắc quy định 'cấm tuyệt đối nồng độ cồn' với người lái xe
- Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- Bình Phước: Phong trào thi đua thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đạt kết quả