【kqbd cúp c1】Phổ biến quy định thế chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay được Chính phủ bảo lãnh
作者:Nhà cái uy tín 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 23:47:10 评论数:
Phát biểu khai mạc,ổbiếnquyđịnhthếchấptàisảnđảmbảochokhoảnvayđượcChínhphủbảolãkqbd cúp c1 ông Hoàng Hải, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại cho biết: Việc ban hành Thông tư 10/2016/TT-BTC nhằm hướng dẫn cụ thể hơn việc thế chấp tài sản và đăng ký giao dịch bảo đảm đã được quy định tại Nghị định số 15/2011/NĐ-CP của Chính phủ về cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ, đồng thời xuất phát từ yêu cầu thực tế từ doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh và từ yêu cầu quản lý bảo lãnh Chính phủ.
Giải thích cụ thể hơn, ông Hoàng Hải cho hay, theo Điều 13 Nghị định số 15, ngoại trừ khoản vay, khoản phát hành trái phiếu của các ngân hàng chính sách được Chính phủ bảo lãnh, tài sản hình thành từ vốn vay được Chính phủ bảo lãnh phải được thế chấp để bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ của người được bảo lãnh với Bộ Tài chính theo tỷ trọng vốn vay hình thành nên tài sản đó.
Tính đến 31-12-2015, có 86 dự án có khoản vay nước ngoài và 15 dự án có khoản vay trong nước được Chính phủ bảo lãnh đang còn dư nợ. Trong đó, 60 dự án phải thế chấp tài sản bảo đảm (có 3 dự án vay cả trong nước và nước ngoài).
Cho tới nay, 2 dự án đã đăng ký giao dịch bảo đảm, 6 dự án đã ký hợp đồng thế chấp tài sản. Số dự án phải ký hợp đồng thế chấp tài sản hiện còn 52 dự án, chủ yếu rơi vào lĩnh vực điện (chiếm 86%) tiếp theo là lĩnh vực xi măng (chiếm 11%).
Hội nghị thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp đang sử dụng các khoản vay do Chính phủ bảo lãnh. |
Các tài sản bảo đảm của các dự án này thông thường gồm khối tài sản nhà máy/đường dây truyền tải và khối nhà điều hành, tài sản quản lý. Khối tài sản nhà máy bao gồm máy móc thiết bị, hệ thống máy móc và thiết bị phục vụ việc vận hành dự án.
Khối nhà điều hành và tài sản quản lý bao gồm các công trình và máy móc hỗ trợ việc vận hành dự án, các công trình và máy móc thiết bị phục vụ đội ngũ công nhân viên làm việc tại dự án…
Sau khi tài sản đã hình thành, các doanh nghiệp được bảo lãnh đều theo dõi và hạch toán kế toán các tài sản này.
Việc ban hành Thông tư 10/2016/TT-BTC là rất cần thiết để tạo ra khung pháp lý đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho các bên liên quan triển khai thực hiện thế chấp tài sản cho Bộ Tài chính và đăng ký giao dịch bảo đảm để bảo đảm cho khoản vay được Chính phủ bảo lãnh.
Tại hội nghị, đại diện Bộ Tài chính đã phổ biến tới đại biểu các nội dung trọng tâm của Thông tư 10/2016/TT-BTC giúp các bên nắm rõ hơn các vướng mắc trong quá trình thực hiện ký hợp đồng thế chấp tài sản cũng như lộ trình ký kết hợp đồng thế chấp và các quy định có liên quan về đăng ký giao dịch bảo đảm.
Các đại biểu tham dự cũng thẳng thắn trao đổi, đóng góp ý kiến xung quanh việc hoàn tất ký kết hợp đồng thế chấp tài sản hình thành từ khoản vay được Chính phủ bảo lãnh trong năm 2016 để việc triển khai Thông tư có hiệu quả.
Những ý kiến tại hội thảo được Bộ Tài chính ghi nhận và đưa vào nghiên cứu để hoàn thiện bổ sung các quy định về thế chấp tài sản để bảo đảm cho khoản vay được Chính phủ bảo lãnh.