【nhận định atletico madrid】Bỏ quy định tỷ lệ nội địa hóa ô tô: Phù hợp với tiêu chuẩn chung của quốc tế
TheỏquyđịnhtỷlệnộiđịahóaôtôPhùhợpvớitiêuchuẩnchungcủaquốctếnhận định atletico madrido Thông tư số 11/2022/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành, Thông tư này đã bãi bỏ 3 văn bản quy phạm pháp luật do Bộ này ban hành quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô.
Cụ thể, bãi bỏ Quyết định số 28/2004/QĐ-BKHCN ngày 1/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô; Quyết định số 05/2005/QĐ-BKHCN ngày 11/5/2005 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 28/2004/QĐ-BKHCN và bãi bỏ Thông tư số 05/2012/TT-BKHCN ngày 12/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi, bổ sung Điều 1 Quyết định số 05/2005/QĐ-BKHCN.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các văn bản quy phạm pháp luật trên không còn phù hợp với thực tiễn phát triển của ngành công nghiệp ô tô, bởi Việt Nam hiện vẫn sử dụng cách tính tỷ lệ nội địa hóa theo cụm chi tiết được sản xuất trong nước. Trong khi đó, các nước ASEAN lại tính theo tổng giá trị của từng chi tiết cộng lại để hưởng ưu đãi thuế theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA).
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã ký kết các Hiệp định thương mại CPTPP, EVFTA… nên chênh lệch về thuế suất nhập khẩu xe nguyên chiếc và bộ linh kiện không còn nên cần bãi bỏ, sửa đổi các quy định liên quan để phù hợp với tình hình thực tế. Việc bãi bỏ các quy định trên không chỉ đảm bảo sự thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật mà còn đáp ứng nhu cầu thực tiễn, phù hợp với tiêu chuẩn chung của khu vực và quốc tế. Theo nhận định của chuyên gia, việc Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư số 11/2022/TT-BKHCN được coi là bước ngoặt lớn trong xây dựng chính sách ngành công nghiệp ô tô thời gian tới.
Thực tế cho thấy, sau gần 30 năm phát triển ngành công nghiệp ô tô, các liên doanh vào Việt Nam đều cam kết về tỷ lệ nội địa hóa ô tô tăng dần theo từng giai đoạn, nhưng chính sách quản lý không có chế tài ràng buộc về việc gia tăng tỷ lệ nội địa hóa. Đây là một trong những lý do khiến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến nay vẫn loay hoay với bài toán nội địa hóa.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Hoa hậu Đặng Thu Thảo nói gì về buổi diện kiến Tổng thống Obama?
- ·Nam Định là đất học mà khởi nghiệp ít quá!
- ·Thủ tướng dâng hương, viếng mộ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Toàn văn bài viết của Tổng bí thư về chuẩn bị nhân sự Đại hội 13
- ·Tiết lộ điều Tổng thống Obama thích nhất khi ở khách sạn ở Hà Nội
- ·Chủ tịch nước: Người có uy tín là cầu nối quan trọng gắn kết nhân dân
- ·Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
- ·Đôi mắt đau đớn của nạn nhân sống sót sau vụ nổ xe khách
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 8/6/2016: Bắc bộ có mưa rào và dông
- ·Bác sĩ nhận phong bì vì các ngành khác cũng nhận đấy thôi?
- ·Công bố đoạn băng ghi âm vụ U23 Indonesia bị nghi bán độ
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- ·6 người bị thương, 1 người chết vì bị sét đánh
- ·Tò mò món quà mà Tổng thống Obama tặng cho Hoa hậu Thu Thảo
- ·Thừa Thiên Huế: Giành giật tính mạng 3 bé chết đuối bất thành
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·Chuyện khó tin: Sinh 6 con cùng một lúc!