【lịch thi đấu bóng đá hôm nay.】Tình hình Biển Đông mới nhất: Yêu cầu Đài Loan ngừng xâm phạm chủ quyền Việt Nam
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấtYêucầuĐàiLoanngừngxâmphạmchủquyềnViệlịch thi đấu bóng đá hôm nay.o những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đônghiện nay trên báo Tuổi Trẻ, ngày 28/1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình tuyên bố, việc lãnh đạo Đài Loan (Trung Quốc) tiến hành chuyến đi trái phép đến đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa của Biển Đông Việt Nam bất chấp sự phản đối của Việt Nam và cộng động quốc tế là hành vi xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.
Việt Nam kịch liệt phản đối việc Đài Loan làm gia tăng sự căng thẳng, phức tạp của tình hình Biển Đông hiện nay. Ảnh Tuổi Trẻ
Người phát ngôn Lê Hải Bình cho rằng chuyến thăm trái phép đảo Ba Bình của ông Mã Anh Cửu đã đi ngược lại những phát biểu gần đây của phía Đài Loan khi nói mong muốn đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông.
“Một lần nữa, Việt Nam khẳng định có đầy đủ căn cứ pháp lý và chứng cứ lịch sử khẳng định chủ quyền không tranh cãi của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Chúng tôi kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Đài Loan chấm dứt ngay việc vi phạm chủ quyền của Việt Nam, không tái diễn các hành động tương tự, làm leo thang căng thẳng, phức tạp tình hình Biển Đông” - người phát ngôn Lê Hải Bình nhấn mạnh.
Trước đó thông cáo từ Văn phòng của ông Mã Anh Cửu ngày 28/1 cho biết người lãnh đạo Đài Loan đã đến thăm các cơ sở y tế và nông nghiệp trên đảo Ba Bình. Trong chuyến đi trái phép này, ông Mã cũng nói với các quan chức cảnh sát biển trên đảo Ba Bình rằng ông muốn nâng cao năng lực y tế trên hòn đảo này nhằm phục vụ mục đích nhân đạo.
Liên quan đến động thái này từ phía Đài Loan, theo báo Nikkei, Chủ tịch Đảng Dân tiến Đài Loan (DPP) bà Thái Anh Văn, người giành chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 16/1 vừa qua và dự kiến sẽ tuyên thệ nhậm chức vào ngày 20/5 năm nay, đã từ chối gửi đại diện tham gia chuyến thăm đảo Ba Bình với ông Mã Anh Cửu dù Đảng của bà cũng ủng hộ yêu sách chủ quyền phi lý của Đài Loan ở Biển Đông.
Theo đó khi biết kế hoạch ra thăm đảo Ba Bình của ông Mã Anh Cửu, bà Sonia Urbom, người phát ngôn của Viện Mỹ ở Đài Loan (AIT) - nơi được coi như cơ quan đại diện ngoại giao của Mỹ ở vùng lãnh thổ này – nhấn mạnh Washington vô cùng thất vọng về việc ông Mã Anh Cửu lên kế hoạch ra đảo Ba Bình. Bà cho rằng những hành động như vậy cực kỳ vô ích và sẽ không đóng góp gì cho giải pháp hòa bình giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
Đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Biển Đông Việt Nam. Ảnh Giáo Dục
Đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Biển Đông Việt Nam, hiện bị Đài Loan chiếm đóng trái phép. Được biết trên đảo Ba Bình, Đài Loan cũng vừa hoàn tất công trình nâng cấp trái phép cảng tại đây trị giá 100 triệu USD và xây một ngọn hải đăng trái phép khác trên đảo.
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay trên báo VnExpress, trả lời câu hỏi tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CSIS) vào ngày 27/1 vừa qua, Đô đốc Harry Harris, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương (PACOM) xác nhận các cuộc tuần tra tự do hàng hải ở Biển Đông của Mỹ sẽ không chỉ nhiều hơn, mà còn phức tạp hơn, trên quy mô lớn hơn.
"Tôi nghĩ rằng khi chúng tôi tiếp tục con đường tự do hàng hải, bạn sẽ thấy nhiều cuộc hơn, và bạn sẽ thấy mức độ phức tạp gia tăng, phạm vi gia tăng trong các khu vực thách thức”, Đô đốc Harry Harris cho biết. Tuy nhiên, theo Diplomat, ông từ chối cung cấp thêm thông tin chi tiết về chiến dịch trong tương lai.
Nhìn chung, ông Harris tái khẳng định mối quan ngại về hành động của Trung Quốc ở Biển Đông, như việc nước này xây đảo nhân tạo, cải tạo hơn 1.200 ha đất trong chỉ hai năm. Nếu Bắc Kinh tiếp tục xây dựng trái phép các thực thể ở Biển Đông, ông Harris cảnh báo đến năm 2020, họ sẽ kiểm soát vùng biển và chỉ Mỹ mới có thể thách thức được Trung Quốc.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương cũng bày tỏ sự lo ngại trước việc tàu tuần duyên, tàu cá Trung Quốc và các nước tuyên bố chủ quyền khác đang cố bảo vệ lợi ích của bản thân và chính phủ của họ, họ có nguy cơ kích động cuộc xung đột giữa các nước, và kéo cả Mỹ vào. "Sự tham gia của họ có thể khiến lực lượng quân sự của các nước can dự, và chúng tôi phải thực hiện nghĩa vụ trong hiệp ước, tùy thuộc vào nước tham gia", ông nói.
Đô đốc Harry Harris, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương (PACOM) cho biết Mỹ sẽ tuần tra Biển Đông nhiều hơn. Ảnh USNavy
Thời gian qua, giới chức Mỹ nhiều lần khẳng định các chiến dịch tự do hàng hải (trong đó có ở phạm vi Biển Đông) đã hiện diện trong nhiều thập kỷ và không nhằm vào bất cứ nước nào. Tuy nhiên việc tàu USS Lassen hồi tháng 10/2015 đi vào trong phạm vi 12 hải lý quanh đảo nhân tạo Trung Quốc xây dựng trái phép tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã khiến Bắc Kinh nổi giận.
Kể từ đó, nhiều người tự hỏi về tương lai của chiến dịch tự do hàng hải, chẳng hạn như việc tàu Mỹ sẽ áp sát các thực thể nào và nước đồng minh, đối tác nào sẽ tham gia cùng Washington trong sứ mệnh tuần tra Biển Đông.
Tuyết Trinh(T/h)
Đề nghị kiểm tra, thu hồi nước rửa đa năng Kondax của Công ty Sơn KODAK
本文地址:http://game.marimbapop.com/news/405b297458.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。