Chương trình OCOP với tiền đề phát huy trí tuệ,ảnxuấtchèhướngtớimụctiêeuro 2024 kết quả sự sáng tạo và tài nguyên địa phương đã trở thành mô hình phát triển kinh tế bền vững cho nhiều nước. Ở Việt Nam, OCOP tập trung vào phát triển chuỗi giá trị cho các sản phẩm công nghiệp, phi nông nghiệp và dịch vụ có lợi thế địa phương, thông qua các đơn vị kinh tế tập thể như hợp tác xã, tổ hợp tác, kinh tế tư nhân bao gồm các doanh nghiệp và hộ sản xuất. Đến hết tháng 4 năm 2024, cả nước đã có hơn 12.000 sản phẩm OCOP được đánh giá và phân hạng, với sự tham gia của 63/63 tỉnh, thành phố. Đặc biệt tại Thái Nguyên, vùng đất nổi tiếng với những đồi chè xanh bạt ngàn, chè đã trở thành sản phẩm chủ lực trong phát triển nông nghiệp nông thôn. |