【bóng đá tỷ lệ cá cược】Kêu gọi cộng đồng VietOpenInfra chung tay phát triển hạ tầng số Việt Nam
Hội thảo và triển lãm OpenInfra Days Vietnam 2022 chủ đề “Kết nối thế giới kỹ thuật số” vừa được Hiệp hội Internet Việt Nam phối hợp với cộng đồng VietOpenInfra,êugọicộngđồngVietOpenInfrachungtaypháttriểnhạtầngsốViệbóng đá tỷ lệ cá cược Câu lạc bộ Điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu Việt Nam tổ chức ngày 27/8 tại Hà Nội.
Ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam. |
Theo Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) Vũ Thế Bình, OpenInfra Days Vietnam bắt đầu được tổ chức từ năm 2018 nhằm hưởng ứng sự kiện OpenInfra Days quốc tế được tổ chức bởi cộng đồng các chuyên gia về Công nghệ mở tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Trên phương diện quốc tế, Open Infrastructure Foundation, tổ chức phi chính phủ thành lập năm 2012 hiện có khoảng hơn 82.000 thành viên từ 187 nước trên thế giới và là tổ chức quy tụ số lượng chuyên gia nguồn mở lớn nhất trên toàn cầu. Sản phẩm nổi tiếng của OpenStack Foundation là OpenStack, một nền tảng nguồn mở được phát triển từ năm 2010 để xây dựng hạ tầng trên công nghệ điện toán đám mây.
Đến nay, phần mềm nguồn mở đã hiện diện ở mọi nơi, có trong hầu hết các ứng dụng thương mại (Ảnh các đại biểu tham quan triển lãm OpenInfra Days Vietnam 2022) |
Sau hơn 30 năm, phần mềm nguồn mở đã hiện diện ở mọi nơi, có trong hầu hết các ứng dụng thương mại. Các hãng công nghệ lớn trên thế giới như Google, Amazon, Facebook, Microsoft… đều tham gia phát triển và đóng góp cho nhiều dự án công nghệ nguồn mở.
Hiện nay, hầu hết các công nghệ nền tảng cho cách mạng 4.0 đều mở: AI, Big Data, IoT... Dữ liệu mở đang lên ngôi trong giáo dục với học liệu mở (MOOC), Tài nguyên giáo dục mở (OER)… Tiêu chuẩn mở (Open Standard), chính sách tiêu chuẩn mở của khung liên thông của các quốc gia cũng đang là một vấn đề rất được quan tâm trên trường quốc tế và ngay tại Việt Nam.
Công nghệ mở cũng được dùng để xây dựng các hạ tầng nền tảng quốc gia tại Việt Nam, tiêu biểu như mạng 5G Việt Nam cũng phát triển dựa trên chuẩn mở Open RAN.
Với sự kiện OpenInfra Days Vietnam năm nay, ông Vũ Thế Bình cho biết, Ban tổ chức hướng tới tạo diễn đàn kết nối các nhà quản lý, kiến trúc sư, kỹ sư chính, lập trình viên từ các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nhà nước để cùng chung tay thúc đẩy sử dụng hạ tầng và ứng dụng nguồn mở.
“Chúng tôi kỳ vọng sự kiện sẽ hoàn thành sứ mệnh tạo ra một sân chơi về công nghệ, bổ ích với người sử dụng và người tham gia phát triển các sản phẩm liên quan tới hạ tầng mở. Đồng thời, tạo ra mối liên kết và sự gắn kết bền vững giữa người sử dụng, người phát triển, công ty kinh doanh và phát triển các sản phẩm về hạ tầng, phần mềm trên nền tảng nguồn mở”, ông Vũ Thế Bình nói.
Đại diện Bộ TT&TT, cơ quan bảo trợ sự kiện, Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Hồng Thắng cho biết, sáng kiến về nguồn mở ra đời từ cách đây gần 30 năm đã tạo ra nền tảng rất tốt hình thành cộng đồng quy tụ tri thức toàn thế giới với nhau để xây dựng nên các phần mềm, ứng dụng nguồn mở.
Trên thế giới đến nay đã có rất nhiều sản phẩm thương mại được ra đời trên cơ sở nguồn mở. Việt Nam cũng đã ứng dụng nguồn mở từ khá sớm.
Thời gian gần đây, khi Việt Nam có Chương trình chuyển đổi số quốc gia, đặc biệt là giai đoạn ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, nhiều ứng dụng của Việt Nam dựa trên nguồn mở đã được ra đời và đưa vào ứng dụng thực tiễn trên phạm vi toàn quốc.
Theo Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Hồng Thắng, thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ phát triển hạ tầng viễn thông, Internet truyền thống trở thành hạ tầng số. |
Ông Nguyễn Hồng Thắng cũng cho biết, trong chiến lược chung, thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ phát triển hạ tầng viễn thông, Internet truyền thống mà chúng ta đang dùng hàng ngày trở thành 1 khái niệm mới, rộng hơn, bao quát hơn và phù hợp với xu thế phát triển gọi là hạ tầng số.
Hạ tầng số bao gồm hạ tầng viễn thông băng rộng, thậm chí là băng siêu rộng; trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây; Internet vạn vật - IoT. Ba hướng đó kết hợp với nhau trên nền tảng viễn thông truyền thống cùng công nghệ mới của cách mạng 4.0 sẽ tạo ra hạ tầng mới - hạ tầng số để thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số.
Trong quá trình đó, theo đại diện Cục Viễn thông, chúng ta phải làm sao để làm chủ được công nghệ, đưa các công nghệ trên thế giới mà chúng ta làm chủ được để phát triển các ứng dụng, sản phẩm cụ thể dùng cho Việt Nam, góp phần đảm bảo sự tự chủ của Việt Nam trên không gian mạng.
Bên cạnh đó, Bộ TT&TT cũng có kế hoạch, mong muốn thúc đẩy xây dựng các Trung tâm dữ liệu, hạ tầng điện toán đám mây do Việt Nam làm chủ. Để đi nhanh, đến đích sớm thì chỉ có cách chúng ta dựa trên nguồn mở, dựa trên tri thức của nhân loại trong đó có tri thức cộng đồng Việt Nam đóng góp mấy chục năm qua.
“Chúng tôi mong rằng qua các hoạt động chia sẻ và kết nối, cộng đồng nguồn mở Việt Nam sẽ có định hướng cao, hướng tới mục tiêu chung là phát triển hạ tầng số Việt Nam. Cụ thể hơn là chia sẻ kinh nghiệm để có những nền tảng số, sản phẩm số trên cloud do người Việt Nam làm chủ, phát triển từ nguồn mở”, đại diện Cục Viễn thông chia sẻ.
Cũng trong khuôn khổ hội thảo OpenInfra Days Vietnam 2022 chủ đề “Kết nối thế giới kỹ thuật số”, các chuyên gia đến từ OpenStack Foundation, Tổng công ty mạng lưới Viettel, Công ty FPT Smart Cloud đã chia sẻ về công nghệ mở trên thế giới, hành trình phát triển hạ tầng số tại Việt Nam, việc ứng dụng hạ tầng đám mây cho các lập trình viên…
Các chuyên gia đều thống nhất rằng, bên cạnh việc ứng dụng các nền tảng toàn cầu để chuyển dịch lên cloud nhanh, Việt Nam cũng cần thúc đẩy phát triển các nền tảng đám mây và dịch vụ đám mây do chính mình làm chủ.
Vân Anh
Việt Nam đang có cơ hội lớn để trở thành trung tâm kết nối số khu vực
Theo chia sẻ của các chuyên gia tại VNNIC Internet Conference 2022, Việt Nam đang có cơ hội lớn để trở thành điểm kết nối và lưu trữ dữ liệu của khu vực ASEAN cũng như khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
下一篇:Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
相关文章:
- Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- Zhishan Foundation trao hơn 600 suất học bổng cho học sinh khó khăn
- Mùa cao điểm, lãi suất có tăng?
- Đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
- Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
- Giá vàng tăng mạnh, cơ hội bán ra?
- Hải quan TPHCM khởi tố vụ nhập lậu thiết bị y tế
- Thổ Nhĩ Kỳ 'khoe' máy bay không người lái 'hạng nặng' lắp động cơ từ Ukraine
- Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- Ngày hội sức khỏe cho học sinh
相关推荐:
- Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- Điểm chuẩn đợt 1 các ngành của ĐH Huế từ 13
- SHB tài trợ tín dụng 1184 tỷ đồng cho dự án thủy điện và giao thông
- Đầu tư cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng dạy và học
- Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- Niềm vui tình nguyện
- Ngân hàng đầu tiên triển khai giải pháp bảo mật thông tin Qradar
- Lại nhớ “Tôi đi học”
- Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- Giá lúa gạo hôm nay ngày 7/11: Đồng loạt tăng 100
- Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu