时间:2025-01-10 16:11:09 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh
3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021Covid-19 đã tác động như thế nào đến kinh tế Việt Na keo bd hom nay va ngay mai
3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 | |
Covid-19 đã tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam?ếViệtNamtrunghạkeo bd hom nay va ngay mai | |
Định hình chiến lược kinh tế Việt Nam trong bối cảnh mới | |
Cần chính sách gì để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021? |
Ngày 20/1, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội Quốc gia (NCIF) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã tổ chức Hội thảo Kinh tế Vệt Nam năm 2020 và Xu hướng phục hồi trong trung hạn 2021-2025.
Phát biểu tại hội thảo, đại diện thường trú UNDP Caitlin Wiesen cho rằng thành công của Việt Nam trong việc đạt được mức phát triển con người cao và mục tiêu kép vừa phòng chống dịch dịch Covid-19 vừa tăng trưởng kinh tế đáng kể là nhờ sự lãnh đạo nhanh nhạy, tiên đoán, sức mạnh huy động nỗ lực và tinh thần đổi mới của người dân, và quyết tâm tập trung vào phát triển lấy con người làm trung tâm.
Đánh giá về những khó khăn trong giai đoạn 2021-2025, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, như hầu hết các nước trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi Covid-19. Mặc dù vậy, những biện pháp kịp thời và hiệu quả trong việc ngăn chặn sự lây lan của Covid-19 đã giúp Việt Nam giữ được ổn định kinh tế vĩ mô.
Đây cũng là nền tảng cho quá trình phục hồi kinh tế trong năm 2021 và trung hạn 2021-2025. Bên cạnh đó, Covid-19 cũng hình thành hoặc đẩy nhanh nhiều xu hướng mới, định hình lại các dòng tài chính quốc tế, thương mại và đầu tư, đặc biệt là chuyển dịch chuỗi cung ứng, tạo ra nhiều thách thức và cả cơ hội phục hồi kinh tế trong dài hạn. Việc tận dụng được những cơ hội mới để phục hồi kinh tế năm 2021 và bứt phá trong giai đoạn 2021-2025 có ý nghĩa quan trọng nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, những biện pháp kịp thời và hiệu quả trong việc ngăn chặn sự lây lan của Covid-19 cũng là nền tảng cho quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam trong năm 2021 và trung hạn 2021-2025. |
Dự báo về các kịch bản tăng trưởng kinh tế trong trung hạn 2021-2025, TS Đặng Đức Anh, Phó Giám đốc NCIF cho biết, trên cơ sở đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021 với nhiều khả năng sẽ đạt mức cao trở lại.
Theo đó, có 2 kịch bản được đưa ra. Theo đó ở kịch bản cơ sở phản ánh rằng, nếu trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới hồi phục và đại dịch Covid-19 dần được khống chế thì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt khoảng 6,17% và CPI trung bình khoảng 3,8%. Các hoạt động sản xuất trong nước sẽ dần hồi phục, đầu tư khu vực Nhà nước tăng trưởng ở mức 7% và đóng góp của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dự kiến sẽ tiếp tục được duy trì. Chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục theo hướng linh hoạt, phù hợp và giúp ổn định kinh tế vĩ mô.
Ở kịch bản khả quan, tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2021 có thể đạt 6,72%, CPI trung bình khoảng 4,2%. Kịch bản diễn ra trong điều kiện kinh tế thế giới phục hồi nhanh hơn dự kiến.
Kinh tế Mỹ tăng trưởng trên 3,5%. Kinh tế Trung Quốc có thể đạt mức tăng trưởng 6-8%. Các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh trở lại quỹ đạo bình thường ngay trong năm 2021.
Thêm vào đó, tận dụng được những lợi thế từ các hiệp định thương mại, luồng vốn đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước khởi sắc trở lại. Tăng trưởng đầu tư khu vực nhà nước đạt 8%. Các yếu tố khác không đổi so với kịch bản cơ sở.
Bà Caitlin Wiesen đã đề xuất 4 hành động chính “để có thể phục hồi mạnh mẽ sau Covid-19 và không để lại ai phía sau”, thông qua việc đảm bảo rằng tốc độ tăng trưởng nhanh của các mặt hàng xuất khẩu chế tạo là động lực chính tạo ra việc làm bền vững, tăng năng suất (và thu nhập). Đồng thời, hài hòa cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, bằng cách chuyển đổi nền kinh tế (sản xuất và tiêu dùng) theo hướng tăng trưởng xanh và tiết kiệm năng lượng. Phát triển thị trường vốn trong nước và nâng cao hiệu lực và hiệu quả sử dụng tất cả các nguồn lực tài chính phát triển để đạt được các mục tiêu Phát triển bền vững và tiếp tục áp dụng phương pháp quản trị Ba AAA (dự đoán, thích ứng và nhanh nhạy), tạo môi trường thuận lợi cho việc thử nghiệm và tạo ra các giải pháp sáng tạo của và do người dân và các tổ chức ở Việt Nam. |
Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục2025-01-10 16:00
Cô gái phẫu thuật sửa mũi 7 lần trong 6 tháng2025-01-10 15:50
"Lộc biển" tấp vào bờ, người dân vớt một lúc đã kiếm tiền triệu2025-01-10 15:14
Arsenal bại trận trước Inter Milan, HLV Arteta chỉ trích trọng tài2025-01-10 15:03
HLV Kim Sang2025-01-10 14:25
Bổ nhiệm 2 trợ lý Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn2025-01-10 14:05
Cá vào bờ dày đặc, ngư dân bất chấp nguy hiểm lao ra biển trước bão2025-01-10 14:04
Sở Y tế TPHCM làm gì khi tỷ lệ mắc và tử vong vì ung thư gia tăng?2025-01-10 14:00
Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message2025-01-10 13:52
Tạo nghề chuẩn quốc tế cho 700 thanh niên Việt Nam khó khăn2025-01-10 13:31
Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD2025-01-10 15:55
Cô giáo xin tiền phụ huynh mua laptop, giáo viên nghèo đến vậy sao?2025-01-10 15:48
Vây bắt loài cá "ăn sống" ở Phú Quốc, ngư dân kiếm tiền triệu mỗi ngày2025-01-10 15:47
Nản với đồng lương "chết đói", cử nhân bằng giỏi làm ô sin cho nhà giàu2025-01-10 15:44
Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc2025-01-10 15:32
Cửa hàng gây phẫn nộ vì ép nhân viên mang thai làm việc ở nơi âm 10 độ C2025-01-10 15:13
Amad Diallo lập cú đúp, Man Utd thắng trận đầu tại Europa League2025-01-10 15:07
Hơn 9.000 người bị công ty đề nghị tự nguyện nghỉ việc2025-01-10 15:05
Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần2025-01-10 14:17
Thợ lặn lương tháng gần 40 triệu đồng: Suýt mất mạng năm 16 tuổi!2025-01-10 13:39