当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【kết quả bremen】Hoàn thiện chính sách, sản phẩm để tăng hiệu quả

【kết quả bremen】Hoàn thiện chính sách, sản phẩm để tăng hiệu quả

2025-01-11 00:12:24 [La liga] 来源:Empire777

BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP

Ông Nguyễn Quang Huyền phát biểu tại hội thảo. Anh Duy Dũng

Ông Nguyễn Quang Huyền – Phó Cục trưởng Cục Quản lý,ànthiệnchínhsáchsảnphẩmđểtănghiệuquảkết quả bremen giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo triển khai bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) do Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Cơ quan Hợp tác phát triển Đức (GIZ), Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam phối hợp tổ chức tại Nghệ An.

Sản phẩm bảo hiểm lấy người nông dân là trung tâm

Phát biểu tại Hội thảo triển khai bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) do Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Cơ quan Hợp tác phát triển Đức (GIZ), Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam phối hợp tổ chức tại Nghệ An, ông Nguyễn Quang Huyền cho biết, kết quả thực hiện thí điểm trong giai đoạn 2011 - 2013 cho thấy BHNN là chính sách, giải pháp hoàn toàn đúng đắn, góp phần hỗ trợ nông dân kịp thời khắc phục thiệt hại sản xuất nông nghiệp do thiên tai, dịch bệnh gây ra. Để tiếp tục triển khai BHNN, Bộ Tài chính cũng đã xây dựng, trình Chính phủ ban hành ban hành Nghị định số 58/2018/NĐ-CP về BHNN và sau đó là Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ BHNN.

Ngay sau khi chính sách hỗ trợ BHNN được ban hành, để nhanh triển khai đưa chính sách vào thực tiễn cuộc sống, bên cạnh việc tổ chức tập huấn, thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách; tổ chức làm việc, có công văn đề nghị các địa phương triển khai, Bộ Tài chính cũng đã phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam tổ chức các hoạt động tạo tiền đề và đôn đốc doanh nghiệp bảo hiểm khẩn trương xây dựng quy tắc, điều khoản, biểu phí sản phẩm BHNN.

Trên cơ sở đề xuất của các doanh nghiệp bảo hiểm, sau khi có ý kiến văn bản của Bộ NN&PTNT, ngày 26/5/2020, Bộ Tài chính đã có văn bản phê chuẩn các sản phẩm bảo hiểm đối với cây lúa, trâu bò và thủy sản của Bảo Việt và Bảo Minh. “Về cơ bản, các sản phẩm bảo hiểm được xây dựng tuân thủ quy định pháp luật; lấy nông dân làm trung tâm với các quy định đảm bảo rõ ràng, minh bạch về quyền lợi, trách nhiệm, điều kiện bảo hiểm phù hợp với thực tiễn; mức phí bảo hiểm không chỉ phù hợp với điều kiện, trách nhiệm bảo hiểm mà còn đảm bảo phù hợp với khả năng chi trả của người dân và cân đối ngân sách nhà nước” - ông Nguyễn Quang Huyền cho biết.

Phát huy bài học từ thực tế ở Nghệ An

Tại hội thảo, các đại biểu đã lắng nghe các phần trình bày về công nghệ viễn thám và ứng dụng vào triển khai BHNN đến từ Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (Bộ NN&PTNT); sản phẩm bảo hiểm cây lúa theo chỉ số năng suất của Bảo hiểm Bảo Việt giới thiệu; sản phẩm bảo hiểm đối với vật nuôi (trâu, bò) do Bảo Minh giới thiệu; đặc biệt là kết quả triển khai bảo hiểm cây lúa ở Nghệ An.

Tại Nghệ An đã có 7.291 hộ gia đình của 102 xã tham gia bảo hiểm nông nghiệp trên tổng số 246 xã của 8 huyện thuộc địa bàn được thực hiện chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp cây lúa. Tổng diện tích lúa được bảo hiểm là 1.465 ha/59.000 ha tổng diện tích sản xuất vụ hè thu, mùa của 8 huyện. Tổng giá trị bảo hiểm là 39.107 triệu đồng và tổng số phí bảo hiểm là 2.007 triệu đồng, trong đó, phần đối tượng tham gia bảo hiểm nộp là 674 triệu đồng, còn phần ngân sách nhà nước hỗ trợ là 1.333 triệu đồng.

Theo thông tin từ ông Nguyễn Bá Trung – Giám đốc Bảo hiểm Nghệ An, tại địa bàn Nghệ An, Bảo Việt đã có doanh thu từ bảo hiểm đối với cây lúa; đồng thời cũng đã xuất hiện bồi thường bảo hiểm dành cho các đối người tượng người nông dân bị thiệt hại. Đây là địa phương đầu tiên trên cả nước phát sinh doanh thu và bồi thường bảo hiểm theo chính sách hỗ trợ BHNN, theo Nghị định 58 và Quyết định 22.

Theo đánh giá của các đại biểu tham gia hội thảo, việc thành công bước đầu là một kết quả rất đáng ghi nhận, nhờ sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, ngành, cũng như sự chủ động nỗ lực của doanh nghiệp bảo hiểm. Vì vậy, đây là bài học thực tiễn hữu ích, cần được nhân rộng và đúc rút kinh nghiệm, nghiên cứu để hoàn thiện chính sách cũng như cách thức triển khai sau này.

Tại hội thảo, nhiều đại diện các địa phương cũng đã cho ý kiến trao đổi về một số băn khoăn trong chính sách và khó khăn trong triển khai thực tế ở địa phương của mình. Nhiều vấn đề đã được đại diện các cơ quan quản lý trả lời và trao đổi. Một số đề xuất đến từ các địa phương và doanh nghiệp cũng được ban tổ chức ghi nhận, tổng hợp để có báo cáo lên các cấp có thẩm quyền nhằm hoàn thiện chính sách, cũng như đưa ra giải pháp hiệu quả nhất trong triển khai.

Phát biểu tại hội thảo, ông Nguyễn Quang Huyền cho biết, mặc dù đã có kinh nghiệm trong triển khai thí điểm, nhưng BHNN về cơ bản vẫn là sản phẩm mới, phức tạp đối với không chỉ đối với người nông dân mà còn đối với đội ngũ cán bộ thực thi chính sách tại cơ sở; do vậy, quá trình tổ chức thực hiện đã và dự báo sẽ còn gặp phải nhiều khó khăn, thách thức đối với không chỉ doanh nghiệp bảo hiểm mà còn đối với các cấp chính quyền địa phương. Chính vì vậy, qua thực tiễn triển khai ở Nghệ An đối với cây lúa và một số vấn đề khác được đại diện địa phương nêu, các đơn vị liên quan và các doanh nghiệp bảo hiểm, các cấp, các ngành sẽ phải nỗ lực hơn nữa để sản phẩm nhân văn này nhận được sự tham gia tích cực của người nông dân.

Lãnh đạo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm cũng thông tin thêm về một số định hướng về chính sách như: Bộ Tài chính đã có báo cáo và đề xuất với Thủ tướng Chính phủ về việc kéo dài thời gian thực hiện Quyết định 22; chỉ đạo các doanh nghiệp bảo hiểm hoàn thiện sản phẩm và cách thức tổ chức triển khai.

Duy Thái

(责任编辑:La liga)

推荐文章
热点阅读