【kèo tài xỉu 3】Singapore tiếp tục dẫn đầu thế giới về chính phủ hiệu quả

(Ảnh: Impact Wealth)

Ảnh: Impact Wealth)

Theếptụcdẫnđầuthếgiớivềchínhphủhiệuquảkèo tài xỉu 3o phóng viên TTXVN tại Singapore, trong ấn bản lần thứ 4 của Chỉ số Chính phủ hiệu quả Chandler (CGGI) phát hành ngày 15/5, Singapore tiếp tục đứng đầu bảng xếp hạng theo dõi tính hiệu quả của hơn 100 chính phủ trên thế giới. Đây là năm thứ hai liên tiếp Singapore giữ vị trí quán quân.

Điều giúp Singapore giữ được phong độ đó là do nước này đứng đầu ở 3 trong số 7 trụ cột được đánh giá: khả năng lãnh đạo và tầm nhìn xa (bao gồm các nhà lãnh đạo có đạo đức và khả năng thích ứng với tầm nhìn dài hạn); các tổ chức mạnh (chẳng hạn như các bộ, cơ quan công quyền và các cơ quan theo luật định); và thị trường hấp dẫn (khả năng tạo việc làm, đổi mới và cơ hội).

Singapore tụt xuống vị trí thứ 2 trong quản lý tài chính (cách các chính phủ thu thập, phân bổ và phân phối công quỹ).

Trong các trụ cột còn lại, Singapore đứng thứ 4 về hỗ trợ người dân đạt được chất lượng cuộc sống tốt hơn; thứ 9 về chính sách và pháp luật mạnh mẽ; và thứ 26 về ảnh hưởng và danh tiếng toàn cầu.

Cách tiếp cận của Singapore đối với Trí Tuệ Nhân Tạo (AI) cũng được chú ý khi nước này đứng đầu bảng xếp hạng về năng lực quản trị hỗ trợ chiến lược AI hiệu quả, bao gồm tầm nhìn dài hạn, quản trị theo quy định và các chỉ số triển khai.

Chiến lược AI của Singapore được đánh giá là toàn diện vì các yếu tố hỗ trợ liên quan đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật, lực lượng lao động lành nghề và tạo ra một môi trường bảo vệ người dùng và thúc đẩy sự đổi mới.

Trên thực tế, Singapore cũng đã thực hiện các bước để đưa AI vào cuộc sống, như cung cấp các khoản tài trợ nghiên cứu và phát triển AI; ra mắt “Learn-AI”…

Trong bảng xếp hạng, Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Sĩ và Na Uy lần lượt xếp từ thứ 2 đến thứ 5. Hàn Quốc (xếp thứ 20) là quốc gia châu Á duy nhất khác có tên trong Top 20.

Chỉ số đánh giá trên do Viện Quản trị Chandler, một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Singapore, biên soạn. Các quốc gia được Viện chấm điểm dựa trên 35 chỉ số được sắp xếp thành 7 trụ cột.

Chỉ số này khai thác hơn 50 nguồn dữ liệu toàn cầu được công khai, bao gồm từ Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Dự án Tư pháp Thế giới và Đại học Yale. Có 113 quốc gia được đánh giá đại diện cho khoảng 90% dân số thế giới./.

Cúp C1
上一篇:Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
下一篇:Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế