【kq nantes】VEPR dự báo tăng trưởng Việt Nam năm 2021 đạt 5,6
Viện Nghiên cứu Kinh tếvà Chính sách (VEPR) thuộc Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN vừa công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Quý IV và cả năm 2020 với một số nội dung mang tính khuyến nghị chính sách cho năm 2021 đáng chú ý. Tăng trưởng năm 2021 khoảng 5,ựbáotăngtrưởngViệtNamnămđạkq nantes6 - 5,8% Nhìn lại năm 2020, VEPR đánh giá, do dịch Covid-19, các nền kinh tế lớn trên thế giới đều chịu ảnh hưởng nặng nề và chắc chắn sẽ kéo dài sang năm 2021. Riêng kinh tế Trung Quốc trong quý III đã cho thấy sự phục hồi, trong khi các nước khác thuộc khối BRICS và ASEAN-5 ghi nhận mức tăng trưởng âm. Về kinh tế Việt Nam trong năm 2020, VEPR nhận định đây là “điểm sáng trong khu vực”, thuộc nhóm tốt nhất so với các nước trong khu vực và thế giới. Những yếu tố có thể hỗ trợ cho tăng trưởng bao gồm: Chính phủ kiểm soát tốt dịch bệnh từ giai đoạn sớm giúp duy trì hoạt động kinh tế trong nước, kỳ vọng về triển vọng kinh tế do việc hoàn tất ký kết Hiệp định thương mại tự do và bảo hộ đầu tưgiữa Việt Nam và EU (EVFTA và IPA) đem lại; tiến độ giải ngân và thi công các dự ánđầu tư công trọng điểm được đẩy nhanh hơn; làn sóng dịch chuyển đầu tư và thương mại nhằm phân tán rủi ro từ cuộc xung đột thương mại Mỹ - Trung; môi trường vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát được ở mức chấp nhận được, tạo môi trường cho việc thực thi các chính sách hỗ trợ tăng trưởng. Tuy vậy, cơ quan nghiên cứu này cũng chỉ ra những rủi ro và thách thức của Việt Nam trong một môi trường kinh tế thế giới bất trắc. Sự tái bùng phát của Covid-19 tại nhiều nước đi kèm với các biện pháp phong tỏa tiếp tục kéo dài thời gian đứt gãy của chuỗi cung ứng trong năm 2021 khiến sức chịu đựng của doanh nghiệpngày càng yếu hơn; xung đột địa chính trị giữa các nước lớn có thể khiến một nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam đối diện những rủi ro bất ngờ. Bên cạnh đó, điểm yếu của kinh tế Việt Nam còn đến từ các rủi ro nội tại như mất cân đối tài khóa lớn, tốc độ và mức độ đầu tư phát triển, đặc biệt là hạ tầng, còn chậm cho hiệu quả quản lý thấp; sức khỏe hệ thống ngân hàng- tài chínhtuy dần được củng cố nhưng còn dễ tổn thương; sự phụ thuộc nặng nề của tăng trưởng vào khu vực FDI, thiếu tự chủ công nghệ và nguyên liệu; chất lượng lao động thấp và chậm cải thiện; hiệu quả đầu tư công thấp và tình trạng nhũng nhiễu của bộ máy công quyền còn nặng nề; tiến trình cổ phần hóa DNNN bị ngưng trệ, môi trường và thể chế kinh doanh dù từng bước được cải thiện nhưng về căn bản chưa giải phóng được sức mạnh của doanh nghiệp. Với điều kiện dịch Covid-19 tiếp tục được khống chế ổn định ở trong nước và kinh tế thế giới bắt đầu khởi sắc do các biện pháp phong tỏa được dần gỡ bỏ, VEPR dự báo “kịch bản cơ sở” kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 5,6 - 5,8%. Mặc dù đưa ra kịch bản tiêu cực do yếu tố dịch bệnh, song VEPR khẳng định vẫn nghiêng về kịch bản cơ sở nói trên. Năm 2021, Chính phủ đề ra mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Nhiều tổ chức quốc tế, các tổ chức nghiên cứu cũng đưa ra mức dự báo khá sát với mục tiêu của Chính phủ, như World Bank (6,8%), IMF (6,5%), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (5,98% - 6,46%)... Như vậy, dự báo của VEPR là khá thận trọng so với các tổ chức khác. Không gian chính sách không còn rộng rãi Góp ý chính sách, VEPR cho rằng, trong năm 2020, Ngân hàng Nhà nước đã 3 lần hạ các công cụ lãi suất điều hành. Bên cạnh đó, gói hỗ trợ tín dụng 250.000 tỷ đồng vẫn đang được các ngân hàng thương mại triển khai. Tuy nhiên, không gian chính sách không còn rộng rãi như vậy trong năm 2021. Điều này khiến chính sách vĩ mô nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội sẽ gặp nhiều hạn chế hơn. Do nguồn lực tài khóa hạn hẹp sau nhiều năm thâm hụt ngân sách, cùng với việc chính sách tiền tệ bị ràng buộc với các mục tiêu về lạm phát và tỷ giá, Việt Nam không thể theo đuổi các chính sách vĩ mô theo cách tương tự như các nước khác trên thế giới, ví dụ như nới lỏng tiền tệ quy mô lớn. Thêm vào đó, việc phòng chống dịch Covid-19 và trợ cấp an sinh xã hội do ảnh hưởng của dịch bệnh cũng đang tạo áp lực lớn lên cán cân ngân sách. “Ưu tiên hàng đầu lúc này là đảm bảo an sinh xã hội, giữ ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, giảm gánh nặng cho các doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động và hỗ trợ các doanh nghiệp còn hoạt động”, VEPR khuyến nghị. Các chuyên gia của VEPR cho rằng việc thực thi chính sách cần quan tâm hơn đến lao động trong khu vực phi chính thức, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cũng cần tiếp tục được thực hiện theo hướng khẩn trương, tập trung, đúng đối tượng và thực chất hơn, theo sát với nhu cầu của doanh nghiệp. Đối với đẩy nhanh đầu tư công, VEPR cho rằng có thể cân nhắc việc chia nhỏ ra làm nhiều gói thầu và thực hiện rải rác ở nhiều địa phương để tạo sự lan tỏa tốt hơn. Trong khi đó, chính sách tiền tệ, cụ thể là công cụ lãi suất trong năm 2021 sẽ giảm hiệu quả đáng kể. “Trong mọi tình huống, ổn định kinh tế vĩ mô, cụ thể là lạm phát, lãi suất và tỷ giá cần được duy trì ổn định, là hết sức cần thiết để chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi sau bệnh dịch”, báo cáo nêu rõ và cho rằng, Việt Nam nên từng bước xây dựng đệm tài khóa để phòng chống những cú sốc kiểu Covid-19, hoặc những diễn biến bất ngờ của chính bệnh dịch này, trong những năm tới. Cuối cùng, chính sách hữu ích nhất trong bối cảnh hiện nay là các chính sách trọng cung, nhằm củng cố các yếu tố nền tảng của nền kinh tế. Cụ thể, đó là các chính sách cải cách hành chính, nâng cao chất lượng bộ máy quản lý nhà nước, đặc biệt ở địa phương, nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp và người dân.VEPR đưa ra dự báo khá thận trọng cho mức tăng trưởng GDP trong năm 2021
相关推荐
-
Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
-
Việt Nam, Laos hold defence policy dialogue
-
Italy – Việt Nam relationship “strongly rooted in history”: Ambassador
-
PM arrives in Laos for 4th Mekong River Commission Summit
-
Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
-
Malaysia, Việt Nam to engage more closely to achieve greater success: Malaysian foreign minister
- 最近发表
-
- Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- State President meets with top Lao legislator
- Human Rights Council adopts resolution proposed by Việt Nam
- Logo marking 50th anniversary of Việt Nam
- Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- State President meets with top Lao legislator
- Cabinet members agree on extending e
- Việt Nam closely follows developments in East Sea, resolutely protects rights
- Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- 50th anniversary of Việt Nam
- 随机阅读
-
- Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- Việt Nam urges peaceful use of nuclear energy in response to AUKUS submarine deal
- Bangladesh
- Việt Nam closely follows developments in East Sea, resolutely protects rights
- Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- US considers Việt Nam among top important partners in region: Congress delegation
- Appeals trial of chairman of Alibaba real estate scam delayed until May
- Prime Minister inspects airport expansion project during trip to Điện Biên Province
- Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- Congratulations extended to Lao party on 68th founding anniversary
- Việt Nam always values relations with Chile: Foreign minister
- Việt Nam, Russia leaders stress bilateral ties, wish to deepen cooperation
- Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- Việt Nam, Italy agree on orientations to enhance Strategic Partnership
- Việt Nam seeks enhanced road, air connectivity with China: Top legislator
- Party General Secretary hails cooperation with China’s Yunnan Province
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- Party General Secretary hails cooperation with China’s Yunnan Province
- Việt Nam learns from RoK’s experience in agricultural development
- Việt Nam, Germany holds 7th strategic dialogue at deputy ministerial level
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Chi 250 triệu đi du lịch Maldives, cô gái Sài Gòn chê bai 'thiên đường biển' không thương tiếc
- Tướng Nguyễn Thanh Hóa chưa biết thông tin bị khởi tố
- Đừng bảo quản những loại rau củ quả này cùng nhau nếu không muốn 'gặp họa'
- Thủ tướng thăm, kiểm tra công tác ứng trực tại Bộ Tư lệnh Thủ đô
- Huyền Như lĩnh án chung thân, buộc bồi thường cho 5 công ty
- Giải nghiện ma túy không vật vã trong vòng 15 ngày: 'Nơi cứu giúp những mảnh đời lầm lỡ'
- Khách hàng mất 245 tỷ đồng gửi ngân hàng Eximbank: Vì sao tiền bị mất dễ dàng như vậy?
- 7 lầm tưởng về nhịn ăn gián đoạn
- Cô giáo lùi ô tô khiến 2 học sinh thương vong có thể phải chịu án 10 năm tù
- Những lỗi thường gặp của hệ thống làm mát ở xe máy mà bạn cần lưu ý