【wolfsburg – stuttgart】Đồ dùng bàn ăn Việt
Giấy thải tái chế thành giấy ăn
Ông N.,ĐồdùngbànănViệwolfsburg – stuttgart chủ một doanh nghiệp tái chế giấy lớn nhất nhì làng Phúc Lâm (Bắc Ninh), thừa nhận giấy ăn “made in Phúc Lâm” đều được tái chế từ nguồn giấy phế phẩm. Chính vì vậy, lò chứa bột giấy thải bao giờ cũng lẫn rất nhiều mực in, phẩm màu, tạp chất.
Tuy nhiên, dù bột giấy có đen, hoặc phẩm màu đỏ quạch như cua gạch, tạp chất nhiều như mạt cưa… khi hòa thứ hóa chất hỗn hợp gồm xút, javen, bột giấy thải loại bỗng trắng phau. Và giấy ăn ra đời từ đây.
Khăn giấy trên bàn ăn người Việt thực chất được làm từ giấy phế thải độc hại. Ảnh: Thanh Niên
PGS-TS Nguyễn Huy Thịnh, công tác tại Viện Công nghệ sinh học - công nghệ thực phẩm (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) cảnh báo: Việc lạm dụng xút và javen nhằm tẩy trắng giấy phế phẩm sẽ sinh ra hóa chất tồn dư độc hại. Lượng hóa chất tồn dư độc hại này còn được xả thẳng ra môi trường, khiến nguồn nước ngầm bị nhiễm độc. Nguồn nước này lại tiếp tục được sử dụng trong quá trình tái chế giấy, khiến trong giấy ăn, giấy vệ sinh lẫn thêm nhiều chất độc hại.
Khi con người tiếp xúc với loại giấy ăn nhiễm độc này thì vi khuẩn, tạp chất, hóa chất độc hại theo vòng tuần hoàn đi vào cơ thể người và gây ra các triệu chứng thường gặp là đỏ mắt, chảy nước và ngứa trên da. Còn khi tiếp xúc lâu thì có thể mắc các loại bệnh về hệ hô hấp, bệnh về da và mắt.
Bát đĩa nguồn gốc Trung Quốc gây ung thư
Trên thị trường hiện nay, bát đĩa gốm ở nước ta có rất nhiều hàng Trung Quốc trôi nổi không rõ nguồn gốc. Đặc điểm chung của chúng là mẫu mã bắt mắt, nhiều bộ sản phẩm có hoa văn, họa tiết cầu kỳ trông rất ưa nhìn, giá thành có khi chỉ bằng 1/3 các loại sản phẩm có nguồn gốc, thương hiệu
Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, các loại bát đĩa không rõ nguồn gốc xuất xứ, bán trôi nổi trên thị trường, đặc biệt loại sản phẩm Trung Quốc có hoa văn, họa tiết màu mè thường chứa chì và cadimi tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư.
Cốc giấy nhiễm kim loại
Những chiếc cốc giấy bày la liệt ở chợ Đồng Xuân (Hà Nội) với nhiều màu sắc nhưng đều theo tiêu chí: hàng trôi nổi, không nguồn gốc. Người bán luôn khẳng định là hàng sản xuất trong nước, nhưng khi xem dưới đáy của một số loại cốc thì thấy in chữ “made in China” rất mờ.
Trong quá trình sử dụng cốc giấy, bột giấy và các chất keo, nhựa, hóa chất thôi ra sẽ lẫn vào đồ ăn, đồ uống. Cốc giấy để lâu bị ẩm mốc cũng chính là ổ chứa vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Nhiều người tiêu dùng còn “vô tư” dùng cốc giấy chỉ dùng uống nước lạnh để đựng nước nóng, pha caffe, hoặc đựng nước canh nóng...Cốc thủy tinh in họa tiết độc gấp nghìn lần cho phép.
Các loại đồ dùng bàn ăn dùng 1 lần như cốc giấy, đĩa giấy,... nhiễm kim loại nặng nguy hiểm. Ảnh minh họa
Theo Cục Quản lý chất lượng sản phẩm - Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm, loại cốc thủy tinh in hình ảnh xuất xứ từ Trung Quốc có chứa hàm lượng chì cao gấp hàng nghìn lần mức độ cho phép, đặc biệt trong đó còn chứa các chất độc khác có thể làm giảm chỉ số thông minh của trẻ em.
Nhiều mẫu cốc chứa hàm lượng chì vượt mức cho phép đến vài nghìn lần. Song, bất chấp những cảnh báo của cơ quan chức năng, tại những chợ đầu mối lớn hay những cửa hàng bán đồ lưu niệm nhỏ, to trên địa bàn thành phố đều có bán các loại cốc thủy tinh, cốc sứ được in màu sặc sỡ với các nhân vật hoạt hình ngộ nghĩnh.
Đũa dùng 1 lần, hại cả đời
Theo kết quả điều tra mới nhất của hiệp hội Đóng gói thực phẩm Trung Quốc, các đồ dùng bàn ăn dùng một lần như đũa, cốc giấy, đĩa giấy,... chứa hàm lượng kim loại nặng vượt quá tiêu chuẩn cho phép, khi ngấm vào cơ thể có thể dẫn đến ung thư. Tờ Trung Quốc Tân Văn dẫn lời một chủ tiệm ăn ở thành phố Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông giải thích về mùi hăng nồng của đũa dùng 1 lần như sau: “Đó là mùi thuốc vì loại đũa này thường được ngâm qua lưu huỳnh hoặc ôxy già để có màu đẹp và chống mối mọt”.
Một đại diện viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam cho biết trước đây, Viện này đã từng lấy hơn 10 đôi đũa dùng 1 lần ngâm trong nước và kết quả cho thấy có sự hiện diện của các hợp chất lưu huỳnh. “Lưu huỳnh được dùng với liều lượng quá lớn nên người sử dụng đũa 'ăn liền' thường xuyên sẽ bị ảnh hưởng”.
Thái Hà(Tổng hợp)
Hiểm họa từ những đồ dùng sinh hoạt-
Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6Hoa hậu Quế Anh trình diễn bikini ở Miss Grand International 2024Á hậu Việt kết hôn ở tuổi 38: Mẹ đơn thân nuôi 5 con, dư dả nhờ bán hàng onlineNhững việc nên làm vào mùa thu để đốt mỡ hiệu quảChiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ ĐứcTẩy tế bào chết trước hay sau khi tắm?Mẹo gội đầu giúp tóc lâu bị bếtSao Hoa ngữ 16/10: ‘Phú Sát Hoàng hậu’ chia tay tình trẻ, Ngô Kinh thắng kiệnCác nhà mạng chạy đua phủ sóng 4GCon trai Jennifer Phạm và Quang Dũng: 16 tuổi cao 1m9, tốt nghiệp thủ khoa ở Mỹ
下一篇:Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Hoa hậu Thiên Ân vào vai nghệ sĩ cải lương trong phim 'Công tử Bạc Liêu'
- ·'Từ giờ đi diễn, khán giả chắc chỉ nhớ Dì Lệ, không ai còn nhớ Quốc Thiên nữa'
- ·Mẹo gội đầu giúp tóc lâu bị bết
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Vietnam Airlines Classic Hanoi Concert: Sự hòa quyện giữa nhạc cổ điển và ballet
- ·Sao Hàn 11/10: Nhan sắc mê hoặc, làn da đẹp không tì vết của công chúa Kpop
- ·Á hậu Việt kết hôn ở tuổi 38: Mẹ đơn thân nuôi 5 con, dư dả nhờ bán hàng online
- ·Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- ·Nhan sắc 3 nàng hậu nổi tiếng từng đăng quang Hoa khôi Ngoại thương
- ·Sao Hàn 22/10: Ngoại hình tăng cân khó nhận ra của mỹ nhân 'Trái tim mùa thu'
- ·Tẩy trang không rửa mặt được không?
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·‘Giác ngộ bí mật tối cao'
- ·Sao Hàn 16/10: G
- ·BTV Thời sự của VTV từng là giai nhân ảnh lịch, đoạt ngôi vị Á hậu là ai?
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Những việc nên làm vào mùa thu để đốt mỡ hiệu quả
- ·Hoa hậu Quế Anh trình diễn bikini ở Miss Grand International 2024
- ·Diễn viên 'Chúng ta của 8 năm sau' sẵn sàng làm việc với công an
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Loạt trải nghiệm chiều lòng phái đẹp tại Thành phố Đảo Hoàng Gia dịp 20/10
- ·Nằm lòng ngay những bí quyết ăn mặc đơn giản nhưng vẫn đẹp sang chảnh
- ·VTV đính chính thông tin concert 'Anh trai vượt ngàn chông gai' thứ hai ở Hà Nội
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·BTV Thời sự của VTV từng là giai nhân ảnh lịch, đoạt ngôi vị Á hậu là ai?
- ·Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- ·Sao Hoa ngữ 21/10: Huỳnh Hiểu Minh bảo vệ bạn gái, Lưu Diệc Phi nhận giải
- ·Nên cúi về phía trước hay ngửa ra sau khi gội đầu?
- ·Hở bạo tại Miss Grand International, Hoa hậu Quế Anh bị chỉ trích phản cảm
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·'Bom tấn' Alan Walker đổ bộ chung kết Olympia, fan Việt phấn khích tột độ
- ·Sao Hàn 22/10: Ngoại hình tăng cân khó nhận ra của mỹ nhân 'Trái tim mùa thu'
- ·8WONDER Winter 2024 hứa hẹn khuấy đảo mùa nhạc hội cuối năm của châu Á
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Kiểu trang phục trung tính đơn sắc nhẹ nhàng mà không thể rời mắt