【tyle bong da】Nghiên cứu sửa đổi chính sách về thu phí đăng ký giao dịch bảo đảm
Trả lời cử tri về vấn đề này,êncứusửađổichínhsáchvềthuphíđăngkýgiaodịchbảođảtyle bong da Bộ Tài chính cho biết, tại khoản 4, Điều 9 Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn quy định: Các cá nhân, hộ gia đình vay vốn tại tổ chức tín dụng theo quy định tại Điều 4 của nghị định này không phải nộp các lệ phí sau: lệ phí chứng thực hợp đồng thế chấp tài sản tại cơ quan thực hiện chứng thực hợp đồng; lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm.
Căn cứ Luật Phí và lệ phí, khoản 4, Điều 9 Nghị định 55 nêu trên, trên cơ sở đề xuất của Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính đã ban hành 2 thông tư hướng dẫn thu phí theo đúng quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đó là: Thông tư số 226/2016/TT-BTC quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí chứng thực. Tại điều 5 Thông tư số 226 quy định: “Cá nhân, hộ gia đình vay vốn tại tổ chức tín dụng để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo quy định tại Nghị định số 55/2015/NĐ-CP thì không phải nộp phí chứng thực hợp đồng thế chấp tài sản”.
Tại khoản 1 Điều 5 Thông tư số 202/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm đã quy định đối tượng được miễn phí gồm: “Các cá nhân, hộ gia định vay vốn tổ chức tín dụng thuộc một trong các lĩnh vực cho vay phục vụ nông nghiệp, nông thôn quy định tại Điều 4, Điều 9 Nghị định 55”.
Tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số 116/2018/NĐ-CP đã sửa đổi khoản 4, điều 9 Nghị định 55 như sau: “Các cá nhân, hộ gia đình vay vốn tại tổ chức tín dụng theo quy định tại Điều 4 của Nghị định này không phải nộp phí chứng thực hợp đồng thế chấp tài sản tại phòng công chứng và cơ quan nhà nước có thẩm quyền, phí đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm”.
Theo Bộ Tài chính, cần nghiên cứu sửa đổi Thông tư số 202 và Thông tư số 226 để đảm bảo thống nhất với quy định tại Nghị định số 116, tránh vướng mắc trong quá trình thực hiện.
Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 4 Điều 20 Luật Phí và lệ phí thì các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm kiến nghị với Bộ Tài chính về mức thu, nộp, miễn, giảm, quản lý và sử dụng đối với từng khoản phí, lệ phí thuộc ngành, lĩnh vực quản lý.
Chính vì vậy, Bộ Tài chính đã có công văn số 10520/BTC-CST ngày 9/9/2019 đề nghị Bộ Tư pháp nghiên cứu kiến nghị của cử tri tỉnh Gia Lai, đề xuất phương án sửa đổi Thông tư số 202 và Thông tư số 226 phù hợp với quy định tại Nghị định số 116.
Khi nhận được đề xuất của Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính sẽ nghiên cứu sửa đổi Thông tư số 202 và Thông tư số 226./.
Khánh Huyền
(责任编辑:Cúp C2)
- Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- Thu giữ thần dược làm đẹp của Trung Quốc
- Nước hoa có nguy cơ gây ung thư vú?
- Đồ thể thao thương hiệu Adidas, Nike chứa độc chất
- Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- Nước xả vải càng thơm càng hại
- Ổ vi khuẩn chứa trong dụng cụ nhà bếp
- Thu hồi máy ảnh Nikon D600 bị lỗi ghi hình
- Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- Vụ sữa tươi Laciate đóng váng: Lỗi do bảo quản!
- Thói quen xấu
- Thận trọng máy hút sữa!
- Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- Rùng rợn lúc nhúc giòi trong sôcôla Ferrero Rocher
- Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- Vụ đồ chơi phát nổ khiến 34 học sinh nhập viện: Báo cáo huyện ĐắkSong nói gì?
- Phái nữ nên duy trì thói quen làm đẹp như thế nào?
- Rau nhiễm độc vì được rửa bằng nước ô nhiễm
- Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- Vụ măng tươi, mỳ tôm gây sỏi thận: Đừng quá hoang mang