【ty le keo banh hom nay】Từ tư duy “chạy chọt”
Thực tế trên đặt ra câu hỏi: Vì sao đã có nhiều vụ án lừa đảo xin việc được phanh phui,ừtưduychạychọty le keo banh hom nay cảnh báo nhưng vẫn còn không ít người mắc bẫy?.
Từ các vụ án cho thấy, để lừa được các nạn nhân, các bị can thường có nhiều thủ đoạn, mánh khóe, với vỏ bọc là những người có vị trí nhất định trong xã hội, tự dựng lên những mối quan hệ với người này, người kia, có khả năng xin được việc.
Nhưng sâu xa, sở dĩ tội phạm lừa xin việc có đất sống vì xã hội có “cầu”. Nói cách khác, chính tư duy ‘‘chạy chọt”, “đi cửa sau” của một bộ phận người dân chính là điều kiện nảy sinh hành vi lừa đảo xin việc.
Không chỉ chạy việc, tư duy ‘‘chạy chọt” đang tồn tại trong các mối quan hệ xã hội. Trong trường học, là việc “chạy điểm”. Trong môi trường công sở là chuyện “chạy chức”.
Người viết có một vài người quen là giáo viên. Trong những cuộc trò chuyện, họ cho rằng, trong cuộc đời đi dạy, không ít lần họ gặp tình huống phụ huynh đặt vấn đề xin điểm cho con. Họ muốn con có điểm cao để đủ chuẩn xét vào trường chọn, dù không đúng như khả năng, thực chất. Rồi tình trạng “chạy điểm” để con được học sinh giỏi nhằm có ưu thế cộng điểm trong cuộc cạnh tranh chọn trường, chọn lớp. Rồi xin điểm để được giữ lại trường sau khi tốt nghiệp...
Ở công sở, là hiện tượng “chạy chọt” để được bố trí, cân nhắc vào vị trí cao hơn, nhiều lợi lộc hơn nhưng không đúng với năng lực bản thân mà vụ án liên quan đến Trịnh Xuân Thanh là một ví dụ.
Mong ước có việc làm phù hợp trình độ, năng lực là nhu cầu chính đáng của tất cả mọi người. Khát vọng vươn lên trong công việc để được làm việc, cống hiến cũng là động cơ tốt, lành mạnh.
Tuy nhiên, khi chúng ta không tự đi trên đôi chân của mình, khi ai đó vẫn muốn đi “đường tắt”, “đường vòng” với tư duy “xin xỏ, chạy chọt” để có việc làm, để có chức vụ không đúng với khả năng, trình độ, sở trường của bản thân thì tất yếu nảy sinh tiêu cực, với cơ chế bất bình thường (xin-cho) mà cái giá, dù cách này hay cách khác, đều ít nhiều phải trả.
Không chỉ là mất tiền bạc (với những nạn nhân của tội phạm lừa xin việc), không chỉ là mất chức, quyền (khi những kẻ chạy chức, chạy quyền bị phát giác), với những ai đã từng “chạy chọt”, họ đã đánh mất một thứ có lẽ lớn hơn cả tiền bạc và chức quyền. Đó là danh dự và lòng tự trọng.
Minh Quân
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Con rể nổ hơn 10 phát súng, khống chế bắt giữ mẹ vợ
- ·Tuần lễ “Sở hữu trí tuệ góp phần phát triển kinh tế
- ·Bảo Việt đoạt giải vàng quốc tế về báo cáo thường niên
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·"Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp với công nghệ Google"
- ·Người phụ nữ trùm kín đầu, nằm chết trong lô cao su ở Đồng Nai
- ·BIDC tài trợ chính Giải bóng đá quốc tế Campuchia BIDC CUP 2013
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·Đồng Nai: Quỹ Đầu tư phát triển sẽ bảo lãnh cho DNNVV vay vốn
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Kỷ luật 9 cán bộ, chiến sĩ công an ở Bình Định
- ·Bổ sung 5.000 tỷ đồng vốn ưu đãi cho DNVVN
- ·Trải nghiệm mới với Ebanking của VPBank
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Eximbank tổ chức Đại hội cổ đông thường niên năm 2013
- ·Thủ đoạn giám đốc rởm lập đường dây đánh bạc hơn 10.000 tỷ đồng
- ·BIDV E@sylink: Cánh tay nối dài của các công ty chứng khoán
- ·Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- ·Hướng đi mới của thị trường thẻ Việt Nam