会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo châu âu là sao】Sức mạnh của USD gây hại cho kinh tế thế giới!

【kèo châu âu là sao】Sức mạnh của USD gây hại cho kinh tế thế giới

时间:2025-01-25 10:18:48 来源:Empire777 作者:La liga 阅读:286次

TheứcmạnhcủaUSDgâyhạichokinhtếthếgiớkèo châu âu là saoo CNN, tính riêng năm 2022, tỷ giá hối đoái của USD so với những loại tiền tệ hàng đầu trên thế giới đã tăng hơn 10%, mức cao nhất trong vòng 2 thập kỷ qua. Trong bối cảnh gia tăng lo ngại về suy thoái toàn cầu, đồng bạc xanh được coi là nơi trú ẩn an toàn và nhận được lực cầu tích trữ lớn.

Chiến dịch tăng lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) càng làm tăng sức hấp dẫn của USD khi mang lại tỷ suất sinh lời cao cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, với các công ty đa quốc gia và chính phủ nước ngoài, sức mạnh của USD đang tạo ra bức tranh kinh tế vĩ mô phức tạp.

Nạn nhân của USD

Khoảng một nửa giao dịch thương mại quốc tế thực hiện bằng USD, ảnh hưởng nặng nề đến chi phí xuất khẩu của các doanh nghiệp sản xuất. Các nước cần thanh toán nợ bằng USD cũng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khi kho dự trữ ngoại hối quốc gia xuống thấp.

Những quốc gia dễ bị tổn thương là nạn nhân đầu tiên của USD. Tình trạng thiếu hụt USD ở Sri Lanka là một trong những nguyên nhân kéo quốc gia này vào cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất lịch sử.

Suc manh cua USD anh 1

Sri Lanka và hàng loạt quốc gia khác rơi vào khủng hoảng do giá USD tăng cao. Ảnh: Getty.

Pakistan cũng đang đứng trước bờ vực vỡ nợ khi giá trị đồng nội tệ so với USD rơi xuống mức thấp kỷ lục. Tại Ai Cập, bên cạnh vấn nạn giá lương thực tăng cao, quốc gia châu Phi đang phải đối mặt tình trạng cạn kiệt kho dự trữ USD và làn sóng thất thoát vốn đầu tư nước ngoài.

Cả 3 quốc gia này đều phải tìm đến sự trợ giúp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Giá USD có xu hướng tăng mạnh khi nền kinh tế Mỹ phát triển hoặc khi nền kinh tế Mỹ và thế giới đứng trước nguy cơ suy thoái. Trong cả 2 tình huống, giới đầu tư coi tiền tệ là cơ hội tăng trưởng hoặc nơi trú ẩn qua cơn bão. Hiện tượng này có tên “nụ cười đồng USD”.

Góc khuất phía sau sức mạnh USD

Theo Manik Narain - chiến lược gia lĩnh vực tài sản chéo cho các thị trường mới nổi tại UBS - cho rằng có 3 lý do sức mạnh đồng USD có thể gây tổn hại cho các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển.

Đầu tiên, tình trạng này có thể gia tăng áp lực tài chính. Không phải quốc gia nào cũng có khả năng vay tiền bằng đồng nội tệ. Các nhà đầu tư nước ngoài hiếm khi tin tưởng thể chế hoặc nền tài chính của quốc gia đó.

Do vậy, chính phủ chỉ còn cách lựa chọn phát hành trái phiếu USD. Nếu giá trị USD tăng lên, khoản thanh toán cho các trái chủ sẽ tốn kém hơn.

Bên cạnh đó, sức mạnh của USD cũng đội chi phí nhập khẩu thực phẩm, thuốc và nhiên liệu, tương tự trường hợp của Sri Lanka.

Suc manh cua USD anh 2

Giá USD tăng khiến các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển như Sri Lanka khó nhập khẩu hàng hóa thiết yếu. Ảnh: CNN.

Thứ hai, khi đồng nội tệ suy yếu, các công ty và nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu rút vốn khỏi thị trường. Động thái này đẩy giá trị đồng nội tệ đi xuống và làm trầm trọng các vấn đề tài khóa.

Cuối cùng, sức mạnh của đồng USD đè nặng lên sự phát triển. Nếu không đủ khả năng nhập khẩu hàng hóa cần có để kinh doanh, các công ty sẽ không duy trì được lượng hàng tồn kho. Thiếu hàng sẵn đồng nghĩa doanh nghiệp không thể đẩy mạnh doanh số ngay cả khi nhu cầu mạnh mẽ, từ đó ảnh hưởng đến sản lượng kinh tế.

Khi Mỹ ổn định, các thị trường mới nổi có thể gia tăng hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang nền kinh tế lớn nhất thế giới. Song, doanh nghiệp không thể xuất khẩu khi USD mạnh lên trong khi nước Mỹ trên đà suy thoái.

Thị trường mới nổi bị đe dọa

Đồng USD đã giảm 0,6% trong tuần qua. Về trung hạn, Scott Wren - chiến lược gia thị trường toàn cầu cấp cao tại Viện đầu tư Wells Fargo - cho rằng USD sẽ duy trì sức mạnh.

Trường hợp của Sri Lanka có thể chỉ là quân cờ domino. Sự hỗn loạn ở các thị trường mới nổi có thể lan rộng trong hệ sinh thái tài chính.

Brad Setser - nhà kinh tế học của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại - cho rằng Tunisia, Ghana, Kenya, Argentina và El Salvador có thể trở thành nạn nhân tiếp theo. IMF ước tính 60% quốc gia có thu nhập thấp đã hoặc có nguy cơ cao về nợ chính phủ. Cách đây một thập kỷ, số quốc gia chỉ chiếm khoảng 1/5.

Dẫu vậy, các cuộc khủng hoảng trong quá khứ và hiện tại vẫn có sự khác biệt cơ bản. Trên thực tế, trái phiếu bằng USD không phổ biến như trước.

Theo Setser, các quốc gia lớn như Brazil, Mexico và Indonesia thường hạn chế vay ngoại tệ và nắm đủ dự trữ ngoại hối để xử lý nợ nước ngoài.

Ngoài ra, trước tình hình giá cả một số mặt hàng như dầu mỏ, kim loại cơ bản ở mức cao, các quốc gia mới nổi mạnh về xuất khẩu vẫn đảm bảo nguồn USD chảy vào kho bạc. Lạm phát cũng buộc ngân hàng trung ương ở nhiều thị trường mới nổi bắt đầu tăng lãi suất sớm hơn.

Dẫu vậy, tình hình vẫn phụ thuộc chủ yếu vào hai nền kinh tế lớn là Mỹ và Trung Quốc. Nếu động cơ tăng trưởng ở hai nền kinh tế chậm lại, dòng vốn đầu tư sẽ bị rút khỏi các thị trường mới nổi.

(Theo Zing)

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
  • Khai thác trở lại 4 Cảng hàng không, sân bay miền Trung từ chiều 27/10
  • HTX ứng phó thế nào trước cơn bão hàng giá rẻ đổ bộ?
  • Giá vàng hôm nay 27/10: Tiếp tục tăng
  • Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
  • Giá xăng giảm lần thứ ba liên tiếp
  • Những điều cần biết khi ký gửi nhà đất
  • Giá xăng giảm lần thứ ba liên tiếp
推荐内容
  • Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
  • 'Điểm danh' những tháp Chăm cổ đẹp mê hồn ở Ninh Thuận
  • Tây Ninh: Nông nghiệp công nghệ cao là trụ cột kinh tế và hội nhập
  • Giá cà phê hôm nay 26/10: Đồng loạt giảm
  • Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
  • Ngăn 'thổi giá' bất động sản, ĐBQH đề xuất tăng giá cọc theo từng vòng đấu giá