【soi kèo trận mc】Làm sao tận dụng tốt các FTA khi đây không phải "tiệc dọn sẵn"?
Tận dụng tốt FTA,àmsaotậndụngtốtcácFTAkhiđâykhôngphảiquottiệcdọnsẵsoi kèo trận mc xuất khẩu dệt may phát triển vượt bậc trong nhiều năm | |
Khẩn trương tận dụng UKVFTA | |
EVFTA “cứu” xuất khẩu cá ngừ không bị giảm sâu |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, cơ hội lớn nhất mà các FTA mang lại là mở rộng thị trường xuất khẩu nhờ các cam kết về cắt giảm thuế quan và dỡ bỏ rào cản thương mại, tạo cơ hội để doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Tuy nhiên, việc tham gia các FTA nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung cũng đặt ra không ít thách thức. Đầu tiên là sự gia tăng áp lực cạnh tranh đối với hàng hóa và doanh nghiệp Việt Nam trên chính thị trường “sân nhà”, đặc biệt trong những lĩnh vực còn yếu của Việt Nam.
Bên cạnh đó, hạn chế về trình độ nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp của Việt Nam cũng ảnh hưởng nhiều đến khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.
Những bất cập, thiếu sót chưa kịp hoàn thiện của hệ thống pháp luật; chính sách kinh tế-xã hội, văn hóa, đặc biệt là về minh bạch hóa, cải cách hành chính, cải cách tư pháp cũng gây không ít khó khăn cho việc thực thi cam kết và tận dụng các FTA của Việt Nam.
Người đứng đầu ngành Công Thương nhấn mạnh, ký kết và tham gia các FTA đồng nghĩa với việc hội nhập, bước vào sân chơi lớn, chấp nhận đương đầu với khó khăn, thách thức mới.
Để hội nhập quốc tế thành công, tận dụng được những lợi ích mang lại và vượt qua thách thức đặt ra, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, giữa Trung ương và địa phương và với cộng đồng doanh nghiệp.
Chính phủ cần có chiến lược tuyên truyền cụ thể để cộng đồng doanh nghiệp nắm vững các cam kết, luật chơi đối với từng FTA. Doanh nghiệp cũng cần chủ động, sáng tạo trong chiến lược đầu tư, kinh doanh của mình để thích ứng cả trong ngắn hạn và dài hạn.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh phân tích, doanh nghiệp Việt Nam hiện đang phải đối mặt với những thách thức chưa từng có do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 và diễn biến kinh tế, chính trị phức tạp trên thế giới và khu vực.
Việc chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn gây khó khăn cho việc tiếp cận nguồn nguyên, vật liệu đầu vào, thu hẹp thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước và cản trở việc lưu thông hàng hóa, gây sụt giảm doanh thu cũng như đe dọa khả năng đứng vững của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, ẩn sau những thách thức trên lại là những cơ hội đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp biết tự điều chỉnh chiến lược đầu tư kinh doanh, thích nghi, nắm bắt, tận dụng cơ hội.
Một trong những giải pháp ưu tiên doanh nghiệp cần chú trọng là không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường năng lực cạnh tranh của mình, qua đó cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị khu vực.
Doanh nghiệp cần chủ động thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, chuyển sức ép về cạnh tranh thành động lực, tự đổi mới và phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm để có lợi thế cạnh tranh không chỉ ở trong nước mà còn ở thị trường quốc tế.
Bên cạnh khả năng thích ứng linh hoạt tùy theo nhu cầu biến đổi của thị trường, cộng đồng doanh nghiệp cũng cần tận dụng cơ hội ứng dụng công nghệ kỹ thuật cũng như công nghệ thông tin trong tiếp cận, tiếp thị thị trường, giao dịch với các đối tác, tạo ra những giá trị thặng dư cao hơn cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc ký kết và tham gia các FTA là một xu thế tất yếu và Việt Nam không đứng ngoài xu thế đó. Cho đến nay, Việt Nam đã ký kết và thực thi 14 FTA, trong đó điển hình phải kể đến Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), FTA thế hệ mới đầu tiên mà Việt Nam tham gia, tiếp đó là FTA Việt Nam – EU (EVFTA). Theo các nghiên cứu, với Hiệp định CPTPP, dự kiến xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng thêm 4,04% đến năm 2035. Bên cạnh đó, Hiệp định còn được kỳ vọng mang lại mức tăng trưởng bình quân 4-5% và mức tăng xuất khẩu từ 8,7-9,6% với các ngành công nghiệp nhẹ và thâm dụng lao động của nước ta. Với Hiệp định EVFTA, theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, EVFTA dự kiến sẽ góp phần làm GDP tăng thêm ở mức bình quân từ 2,18 đến 3,25% (cho giai đoạn 5 năm đầu thực hiện), 4,57-5,30% (cho giai đoạn 5 năm tiếp theo) và 7,07-7,72% (cho giai đoạn 5 năm sau đó). Về xuất khẩu, EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định. |
相关文章:
- Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- Range Rover triệu hồi toàn cầu do khung ghế bị lỗi gây nguy hiểm
- Xử phạt 190 triệu đồng đối với Công ty Dược phẩm Đạt Vi Phú
- Nguy cơ ung thư da từ phẫu thuật nâng ngực
- Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- Tesla triệu hồi 1,1 triệu xe điện tại Trung Quốc do lỗi phanh
- Triệu hồi Toyota Vios và Toyota Yaris tại Việt Nam do dính lỗi dây an toàn
- Công khai doanh nghiệp vi phạm về an toàn thực phẩm
- SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- Cảnh báo tình trạng viêm tụy cấp do rượu bia
相关推荐:
- Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- Cần Thơ: Phát hiện điểm kinh doanh giày dép, túi xách không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- Việt Nam đang đối mặt với sự gia tăng của những căn bệnh không lây nhiễm
- Cảnh báo: Ổ cứng SSD nhái nhãn hàng nổi tiếng
- Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- iPhone 15 có thể bị cấm bán ở châu Âu
- Vấn nạn công nghệ số: Deepfake đang trở thành công cụ chỉnh sửa ảnh nóng và video nhạy cảm
- Cảnh báo chiêu giả danh nhân viên của hãng đến nhà thay lõi máy lọc nước kém chất lượng, giá cao
- Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- Ngư dân bị suy hô hấp, biến chứng ngưng tuần hoàn sau khi ăn so biển
- 15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động