【trực tiếp man city vs liverpool trên kênh nào】Bình ổn thị trường dịp Tết nguyên đán Tân Sửu: Không để thiếu hàng gây tăng giá đột biến

 人参与 | 时间:2025-01-11 06:35:42

sieu

Bộ Công thương khẳng định đảm bảo đủ hàng hóa thiết yếu cho nhân dân đón Tết

Đảm bảo đủ nguồn hàng cho thị trường

Thời gian qua,ìnhổnthịtrườngdịpTếtnguyênđánTânSửuKhôngđểthiếuhànggâytănggiáđộtbiếtrực tiếp man city vs liverpool trên kênh nào để bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bình ổn thị trường hàng hóa dịp cuối năm 2020 và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, Bộ Công thương đã chỉ đạo thực hiện các giải pháp cụ thể và quyết liệt.

Đơn cử, Bộ này đã ban hành Chỉ thị số 15 về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm và dịp lễ, tết. Ông Trần Duy Đông - Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) cho hay, Bộ Công thương đã đề nghị sở công thương các tỉnh, thành phố có kế hoạch sản xuất, kinh doanh, các phương án xử lý các biến động bất thường của thị trường. Đồng thời theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hoá, thông qua đó, chủ động có phương án hoặc đề xuất biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.

“Trong đó, đặc biệt chú trọng vào các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng có nhu cầu cao hoặc có biến động tăng giá cao trên địa bàn, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán”, ông Đông nhấn mạnh.

Đáng chú ý, Bộ Công thương cũng chỉ đạo cụ thể địa phương đôn đốc các doanh nghiệp sản xuất cũng như phân phối, bán lẻ chuẩn bị bảo đảm nguồn cung cấp hàng hóa cho thị trường. Trên cơ sở đó, theo đánh giá của lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước, tính đến nay, tại hầu hết các địa phương trên cả nước đã hoàn tất công tác chuẩn bị nguồn hàng hóa phục vụ nhân dân tiêu dùng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán.

Vào đầu tháng 1/2021, Vụ Thị trường trong nước đã làm việc với Sở Công thương Hà Nội về việc đảm bảo hàng hóa Tết Nguyên đán Tân Sửu. Hiện Hà Nội đã có 30 quận, huyện, thị xã xây dựng kế hoạch, 13 nhóm mặt hàng thiết yếu được các doanh nghiệp dự trữ, với tổng mức 39.400 tỷ đồng.

Đặc biệt, xác định lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết gồm gạo 292.500 tấn; thịt lợn 56.700 tấn; thịt gà 18.900 tấn; thịt bò 18.459 tấn; trứng gia cầm 396 triệu quả; rau củ 315.000 tấn; thực phẩm chế biến 11.114 tấn; thủy hải sản 15.740 tấn; trái cây 156.000 tấn… Dựa trên đánh giá khả năng cung ứng hàng hóa thiết yếu của Hà Nội, các đơn vị trên địa bàn đã xây dựng kế hoạch khai thác tăng lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết trung bình từ 7% - 22% so với kế hoạch Tết 2020.

Tập trung ngăn chặn hàng giả, hàng cấm và thực phẩm “bẩn”

Bên cạnh việc đảm bảo số lượng, chất lượng hàng hóa cung ứng cho dịp Tết Nguyên đán, các cơ quan chức năng cũng đã tích cực vào cuộc đấu tranh, phòng, chống hàng giả, hàng lậu, hàng gian lận thương mại. Cụ thể, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã ban hành kế hoạch tập trung cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm chủ động phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về hàng giả, hàng lậu, hàng gian lận thương mại…

Trao đổi với phóng viên, ông Trần Hữu Linh – Tổng cục trưởng Tổng cục QLTT cho biết, ngay từ khi bước vào quý III/2020, lực lượng QLTT đã chủ động phối hợp với các lực lượng chức năng nắm tình hình để rà soát các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn. Đồng thời, tăng cường kiểm soát tuyến trọng điểm gần các cửa khẩu, các đường mòn, lối mở, khu vực tập kết hàng hoá gần biên giới; các chợ đầu mối, các trung tâm thương mại… “Lực lượng QLTT xác định tập trung mũi nhọn vào việc kiểm tra, kiểm soát đối với những mặt hàng thiết yếu, mặt hàng có nhu cầu tiêu dùng lớn trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán, đặc biệt là thuốc lá, bánh kẹo, rượu bia nhập ngoại, pháo lậu, thực phẩm...”, ông Linh nhấn mạnh.

Từ nay đến trước, trong và sau Tết Nguyên đán, Tổng cục QLTT tiếp tục chỉ đạo lực lượng tập trung vào khu vực các chợ đầu mối, siêu thị, kho chứa hàng đông lạnh; kiểm soát chặt các đơn vị nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm đông lạnh, các cơ sở sản xuất - kinh doanh thực phẩm… nhằm hạn chế tối đa hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá, buôn bán vận chuyển, thực phẩm bẩn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

Ngoài ra, từ nay đến hết Tết Nguyên đán, Bộ Công thương cũng chỉ đạo các đơn vị trực thuộc phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến người dân, doanh nghiệp góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, hạn chế sai phạm. Đồng thời, khuyến cáo người dân sử dụng hàng hóa có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch để bảo vệ sức khỏe, an toàn tiêu dùng trong dịp lễ, tết.

Hà Nội tăng 7 - 22% lượng hàng hóa phục vụ Tết


Vào đầu tháng 1/2021, Vụ Thị trường trong nước đã làm việc với Sở Công thương Hà Nội về việc đảm bảo hàng hóa Tết Nguyên đán Tân Sửu. Hiện Hà Nội đã có 30 quận, huyện, thị xã xây dựng kế hoạch, 13 nhóm mặt hàng thiết yếu được các doanh nghiệp dự trữ, với tổng mức 39.400 tỷ đồng.

Đặc biệt, xác định lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết gồm gạo 292.500 tấn; thịt lợn 56.700 tấn; thịt gà 18.900 tấn; thịt bò 18.459 tấn; trứng gia cầm 396 triệu quả; rau củ 315.000 tấn; thực phẩm chế biến 11.114 tấn; thủy hải sản 15.740 tấn; trái cây 156.000 tấn… Dựa trên đánh giá khả năng cung ứng hàng hóa thiết yếu của Hà Nội, các đơn vị trên địa bàn đã xây dựng kế hoạch khai thác tăng lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết trung bình từ 7% - 22% so với kế hoạch Tết 2020.

Tố Uyên

顶: 3踩: 913