您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【kết quả giải indo】Triển vọng vắc 正文
时间:2025-01-10 19:40:41 来源:网络整理 编辑:Cúp C1
Nhà ngoại giao hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU) ngày 5-2 c kết quả giải indo
Nhà ngoại giao hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU) ngày 5-2 ca ngợi sự thành công của vắc-xin Covid-19 do Nga sản xuất và bày tỏ hy vọng liên minh sẽ phê chuẩn vắc-xin này.
Vắc-xin Sputnik V của Nga hiệu quả 91,ểnvọngvắkết quả giải indo6%. Ảnh: REUTERS
“Vắc-xin Sputnik V của Nga là tin tốt lành cho toàn nhân loại vì điều này đồng nghĩa chúng ta sẽ có thêm công cụ để chống lại đại dịch Covid-19”, Cao ủy phụ trách an ninh và đối ngoại của EU, ông Josep Borrell nói sau cuộc hội đàm với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tại thủ đô Matxcơva, theo AFP.
Về phần mình, Ngoại trưởng Lavrov cho biết Mỹ và Nga cũng đã đồng ý “xem xét liệu rằng các bên có thể hợp tác về vắc-xin hay không”, đồng thời lưu ý một số quốc gia châu Âu đã bày tỏ sự quan tâm đến việc hợp tác sản xuất vắc-xin Sputnik ở trong nước. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh các nước EU ngày càng bức xúc do chương trình tiêm chủng của EU được triển khai chậm chạp.
Trước đó hôm 2-2, Thủ tướng Đức Angela Merkel hoan nghênh sử dụng vắc-xin Sputnik V trong EU sau khi kết quả thử nghiệm giai đoạn cuối mới được công bố cho thấy tỷ lệ hiệu quả vắc-xin Nga ngang hàng với những loại vắc-xin Covid-19 của phương Tây.
Theo kết quả thử nghiệm được công bố trên tạp chí y khoa hàng đầu The Lancet ngày 2-2, vắc-xin Sputnik V - đã được triển khai ở Nga và một số quốc gia khác - đạt hiệu quả 91,6% trong phòng Covid-19.
Trong khi đó, Hãng dược phẩm AstraZeneca (Anh) hôm 5-2 thông báo đã xin cấp phép sử dụng vắc-xin Covid-19 tại Nhật Bản, sau Công ty Pfizer (Mỹ).
Vắc-xin do AstraZeneca phối hợp với Trường Đại học Oxford (Anh) phát triển, bắt đầu được thử nghiệm tại Nhật Bản vào mùa Hè năm ngoái trên 256 tình nguyện viên. Chính phủ Nhật Bản hồi tháng 12 năm ngoái đã ký hợp đồng mua 120 triệu liều của AstraZeneca, đủ để tiêm chủng cho 60 triệu người dân nước này. Vắc-xin của AstraZeneca không đòi hỏi phải bảo quản ở nhiệt độ cực lạnh như Pfizer và toàn bộ vắc-xin trong chương trình tiêm chủng của Nhật Bản đều được sản xuất tại nước này.
Cùng ngày, hãng dược phẩm Pfizer quyết định rút hồ sơ xin cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với vắc-xin của hãng này ở Ấn Độ để bổ sung thông tin theo yêu cầu của cơ quan quản lý Ấn Độ. Tại Ấn Độ, Pfizer là công ty dược phẩm đầu tiên nộp đơn xin cấp phép sử dụng khẩn cấp vắc-xin sau khi hoàn tất các thủ tục pháp lý tại Anh và Bahrain.
Hôm 4-2, Công ty Dược phẩm Johnson & Johnson (Mỹ) nộp đơn xin cấp phép sử dụng khẩn cấp vắc-xin một liều, bước tiến mới trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19. Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) Mỹ sẽ tổ chức cuộc họp xem xét các dữ liệu, có thể diễn ra trong vòng ít nhất hai tuần. Công ty Johnson & Johnson hy vọng sẽ có sản phẩm để phân phối ngay sau khi được cấp phép và sẽ đạt được cam kết cung cấp 100 triệu liều vào giữa năm nay.
Vắc-xin của Johnson & Johnson chỉ cần tiêm một liều, khác với vắc-xin của hai hãng Pfizer-BioNtech và Moderna được cấp phép trước đó đòi hỏi phải tiêm hai liều. Điều này đồng nghĩa với việc vắc-xin của Johnson & Johnson dễ phân phối và dễ bảo quản hơn. Vắc-xin của Johnson & Johnson cũng bảo đảm được hiệu quả trong 2 năm ở điều kiện nhiệt độ -20 độ C và ổn định trong ít nhất 3 tháng trong hầu hết các tủ lạnh tiêu chuẩn ở nhiệt độ từ 2,2 đến 7,7 độ C.
Dữ liệu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 của Johnson & Johnson cho thấy vắc-xin có hiệu quả 66% trong việc ngăn ngừa bệnh vừa hoặc nặng.
Song song với nỗ lực đẩy mạnh chiến dịch tiêm phòng, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm 4-2 cảnh báo việc Trung Quốc không cung cấp thông tin về tính hiệu quả vắc-xin khi cho rằng điều này có thể gây ra các biến chủng mới nếu vắc-xin không hiệu quả.
Ông Macron cho rằng hiệu quả vắc-xin của các công ty Sinopharma và Sinovac (Trung Quốc) là không rõ ràng vì không có thông tin nào về quá trình thử nghiệm được chia sẻ. Theo nhà lãnh đạo Pháp, điều đó đồng nghĩa là trong trung hạn và dài hạn, gần như chắc chắn rằng nếu những vắc-xin này không hiệu quả, sẽ dẫn đến sự hình thành các biến thể mới và sẽ không cải thiện được tình hình dịch bệnh ở những quốc gia sử dụng chúng.
NGUYỄN TẤN tổng hợp
Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng2025-01-10 19:01
Sự cố đỏ mặt khiến VĐV nhảy sào 'nổi' hơn cả giành huy chương2025-01-10 18:59
TPHCM: Quản lý xây dựng cơ bản tiết kiệm nhiều tỉ đồng2025-01-10 18:31
HLV Kim Sang2025-01-10 18:18
Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết2025-01-10 18:12
Miễn phí sàng lọc và hỗ trợ điều trị ung thư cho 15.000 người2025-01-10 17:59
Tôi đến giúp giảng hòa, không ngờ khiến con dâu quyết tâm ly hôn2025-01-10 17:49
TP Hồ Chí Minh phấn đấu 80% người dân hài lòng với dịch vụ công2025-01-10 17:26
Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ2025-01-10 17:07
Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh: Quyết giảm số nợ thuế phát sinh2025-01-10 17:00
Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần2025-01-10 19:35
Con trai lấy vợ giàu, mẹ bật khóc nói 2 câu khi thấy cảnh ở nhà thông gia2025-01-10 19:15
Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chuyển giá2025-01-10 18:30
Tôi nhanh trí xử lý khi bắt gặp nữ đồng nghiệp hôn má chồng mình2025-01-10 18:29
Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp2025-01-10 18:16
Hà Tĩnh: Doanh thu du lịch 9 tháng năm 2017 ước đạt 345 tỷ đồng2025-01-10 18:15
Dông, lốc gây thiệt hại nhiều căn nhà của người dân ở vùng biên2025-01-10 17:18
Xả trạm thu phí đường bộ ứng phó bão số 102025-01-10 17:13
Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'2025-01-10 17:03
Cách nấu súp gà ngô bổ dưỡng, đơn giản tại nhà2025-01-10 16:59