【kqbd giai tbn】Mẹo chống giúp say xe hiệu quả kỳ nghỉ Lễ
Rất nhiều gia đình quanh năm không dám đi đâu dù được nghỉ dài ngày như kỳ nghi Lễ 30/4-1/5 năm nay. Lý do rất đơn giản và vô cùng "lãng phí" là bởi trong nhà có người say tàu xe. Vậy,ẹochốnggiúpsayxehiệuquảkỳnghỉLễkqbd giai tbn phải làm gì để có thể đẩy lùi chứng bệnh khó chịu này để tận hưởng kỳ nghỉ một cách trọn vẹn nhất?
Say tàu xe là một hiện tượng khá phổ biến khi bạn đi lại, di chuyển trên các phương tiện tàu, xe, máy bay gây ra cho cơ thể những cảm giác khó chịu . Bệnh lý này tuy không nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống, khiến bạn không dám đi đâu xa vì cảm giác say tàu xe. Chính vì vậy việc tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng say tàu xe thường gặp đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt đối với người thường xuyên gặp phải hiện tượng này như một biểu hiện dị ứng.
Áp dụng một số mẹo sẽ hạn chế được hiện tượng say tàu xe
Nguyên nhân gây ra hiện tượng say tàu xe
– Do tâm lý của người sử dụng phương tiện về hiện tượng say tàu xe như một nỗi ám ảnh, chính vì thế chỉ cần thấy xe, tàu, thuyền,… là đã có cảm giác say rồi;
– Do bị huyết áp thấp;
– Những phản xạ thần kinh của cơ quan nội tạng: bụng quá đói hoặc quá no, mất ngủ, người mệt mỏi, bực tức, không khí ô nhiễm;
– Do sự thay đổi chất dịch ở tai trong khi di chuyển trên các phương tiện chuyển động gây ra sự thay đổi và tăng tiết dịch ở tai trong, dẫn đến một kích thích có cảm giác khó chịu là những biểu hiện của say tàu xe.
– Do rối loạn tiền đình: Khi di chuyển, sự lắc lư, chòng chành, lên xuống của phương tiện làm cho mạch máu tai trong bị co thắt dẫn đến tăng thể tích nội dịch và giãn lòng ống nội dịch, làm cho mê đạo màng tai trong bị tích thủy, ảnh hưởng đến cơ quan tiền đình, gây ra rối loạn tiền đình kiểu say tàu xe.
Làm gì để đẩy lùi?
Ngủ đủ giấc trước ngày khởi hành
Đây là điều rất quan trọng với bạn. Với một sức khỏe không tốt vì thiếu ngủ và lo lắng, bạn rất dễ bị say xe hoặc nôn nao.
Tránh ăn no
Trước khi đi, hãy cố gắng tránh ăn quá no hoặc uống đồ có cồn . Tuy nhiên, bạn cũng đừng bước lên xe với cái bụng rỗng.
Vỏ quýt
Bạn hãy nhớ mang theo một quả quýt khi lên xe. Tinh dầu cùng hương thơm dìu dịu từ vỏ quýt sẽ giúp bạn đỡ say và cảm thấy dễ chịu hơn.
Dấm ăn
Trước khi lên xe, bạn có thể uống một ly nước ấm có pha dấm. Làm như vậy, bạn có thể phòng chống tình trạng say xe.
Uống thuốc chống say
Các loại thuốc chống nôn hiện nay khá phong phú, gồm cả nội và ngoại. Trước khi lên xe 1 tiếng, hãy uống một viên thuốc chống say. Người bị say nghiêm trọng có thể uống 2 viên trong khi trẻ em dùng ít hơn. Nếu ngồi xe trên 2 tiếng mà vẫn bị say, bạn có thể uống thêm 1 viên nữa.
Tuy nhiên, thuốc chống say lại có một nhược điểm, đó là tạo cảm giác choáng váng và lâng lâng cho người uống. Một khi đã say xe, bạn sẽ có cảm giác hơi nghẹn vì thuốc chống say chặn không để bạn bị nôn khiến bạn cảm thấy khó chịu hơn.
Dùng miếng dán cổ tay và rốn
Loại miếng dán này có hạt nhựa nhỏ để tạo áp lực lên cổ tay, giúp hành khách không bị say xe. Bạn có thể thực hiện phương pháp này bằng cách ấn nhẹ phần giữa hai dây chằng khoảng 3 cm và lùi về phía cùi chỏ.
Dùng thêm một miếng cao giảm đau hoặc dán cao Salonpas vào rốn. Đây là cách giúp giữ ấm vùng bụng của bạn.
Ngồi ghế trước
Kinh nghiệm cho những người hay say xe là ngồi càng xa phần đuôi xe càng tốt. Ở đó, tầm mắt của họ sẽ xa hơn nên không bị tập trung vào những tình huống trên xe. Thêm vào đó, ngồi ghế trước thường ít xóc hơn.
Tập trung
Hãy quan sát các đường thẳng phía trước. Không nhìn phong cảnh xung quanh để mắt của bạn được nghỉ ngơi hoặc nói chuyện với những người xung quanh.
Dầu gió
Khi ngồi trên xe, bạn có thể lấy dầu gió bôi lên huyệt thái dương và huyệt phong trì để tránh bị say. Cũng có thể nhỏ 2 giọt dầu gió vào rốn, sau đó lấy băng che đi là được.
Không đọc sách báo
Không nên đọc bất cứ thứ gì khi ngồi trên xe, kể cả bản đồ. Bạn hãy để người nào đó tỉnh táo trợ giúp. Chỉ cần bạn liếc qua vài dòng trong sách cũng đủ đưa bạn vào trạng thái say xe ngay lập tức.
Tránh ngồi cạnh người cũng say xe
Ngồi bên cạnh người bị say xe và sẽ khiến bạn say xe ngay lập tức. Do đó, nên tránh ngồi cạnh những người cũng bị say xe như bạn.
Cố gắng không bị phụ thuộc vào cảm giác
Đây là một trong những chú ý quan trọng vì rất nhiều người mắc phải. Sự tập trung khiến bạn thoát khỏi cảm giác say và hãy cố gắng nhìn vào một hình ảnh phía trước trên đường.
Gừng tươi
Cắt một lát gừng tươi cầm trên tay, lúc ngồi trên xe ôtô, bạn hãy đặt ở dưới lỗ mũi để cho mùi hăng và cay bay vào trong mũi. Cũng có thể cắt một miếng gừng và lấy băng dính dán vào rốn. Ngoài ra, trà gừng cũng là một phương pháp hữu hiệu. Bạn có thể uống trước trà gừng khi đi. Ngậm kẹo gừng cũng là một giải pháp, chất ngọt sẽ giúp bạn tăng cường tuần hoàn não.
Thở bằng khí trời
Nếu thời tiết không quá nóng, bạn nên mở cửa, tắt điều hòa để thở không khí tự nhiên. Nếu bắt buộc phải bật điều hòa, hãy đặt chế độ lấy gió ngoài và tránh để gió thốc thẳng vào đầu. Không nên ngồi trực tiếp dưới ánh nắng.
Ấn huyệt nội quan
Khi say xe, bạn có thể dùng ngón tay cái ấn vào huyệt nội quan nằm ở bên khớp cổ tay, trên vân ngang cổ tay, khoảng giữa ngón tay giữa và gân mu bàn tay. Đây là chiêu thường được các bác sĩ đông y áp dụng.
Trò chuyện với mọi người xung quanh
Nếu có bạn bè đi cùng trong chuyến đi, những câu chuyện sẽ giúp bạn quên đi cảm giác đang ngồi trên xe.
Trang bị túi dự phòng
Bạn nên mang theo túi dự phòng để dùng trong những tính huống khẩn cấp như khi xe dừng lại. Đây là thời điểm những người say xe rất dễ bị nôn. Khi đã nôn xong, bạn nên uống nước có chất ngọt để đầu óc tỉnh táo hơn.
Ngủ một chút nếu có thể
Giấc ngủ trên xe sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong việc chống lại cơn say. Nếu có thể, hãy ngủ một chút để quên cảm giác say.
Dùng khẩu trang
Đây là chuyện có vẻ rất nhỏ nhưng lại tốt cho bạn. Khẩu trang giúp bạn không bị mùi của xăng và đồ trong xe ập thẳng vào khứu giác, từ đó đỡ đi cảm giác khó chịu và nôn nao ban đầu.
Phương Phương
Thận trọng với cao dán chống say xe(责任编辑:Cúp C1)
- ·Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- ·Vụ ô tô rơi đèo Bảo Lộc: Thử xyanua trên mèo trước khi xuống tay với người tình
- ·Đề xuất 'đánh tỉa' cá nguy hại ở hồ Tây để khắc phục tình trạng cá chết
- ·Đề xuất nâng tuổi nghỉ hưu sĩ quan quân đội, nữ cấp tướng từ 55 lên 60 tuổi
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Xưởng gỗ rộng hàng nghìn mét vuông ở TP Thủ Đức bốc cháy dữ dội
- ·Bộ Công an kêu gọi bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn sớm về đầu thú hưởng sự khoan hồng
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Sắp xếp đơn vị hành chính không chỉ dừng ở sáp nhập huyện, xã
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Phó Thủ tướng: Thủ tục đơn giản để không phải xách hồ sơ đi hết cửa nọ, cửa kia
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Đỗ ô tô chắn cửa, chủ xe nhận các kiểu dằn mặt 'bẻ gương, xịt lốp, cào xước sơn'
- ·Đại biểu sốt ruột với dự án bệnh viện 10.000 tỷ đắp chiếu qua 2 nhiệm kỳ
- ·Truy tố cựu Chủ tịch HĐTV NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thái nhận hối lộ 24,9 tỷ đồng
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Sau vụ tai nạn 1 người tử vong ở Hà Nội, Hải Phòng tập trung truy quét ‘quái xế’
- ·Người dân Quảng Bình hối hả chạy lụt, 1 người bị nước cuốn mất tích khi cứu hộ
- ·Vĩnh Long lên tiếng về ô tô hơn 4 tỷ đồng của Văn phòng Tỉnh ủy sử dụng
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Đại biểu sốt ruột với dự án bệnh viện 10.000 tỷ đắp chiếu qua 2 nhiệm kỳ