【trận tối qua】Mạng lưới thông minh: Vì chất lượng cuộc sống, sự phát triển và tiến bộ con người
Về phía Việt Nam,ạnglướithôngminhVìchấtlượngcuộcsốngsựpháttriểnvàtiếnbộconngườtrận tối qua Bộ Xây dựng là đại diện quốc gia, đại diện đô thị là 3 thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh và sự tham gia của đại diện các bộ, ban ngành liên quan. Đại diện quốc gia Chủ tịch Mạng lưới ASCN năm 2021 là Brunei Darussalam chủ trì hội nghị.
Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN (ASCN) chính thức được thành lập tháng 4/2018, tại Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 32 tại Singapore. Hiện nay, ASCN có 26 đô thị thành viên đến từ 10 quốc gia. Năm 2020, Việt Nam giữ vai trò là Chủ tịch ASEAN, đồng thời là Chủ tịch ASCN.
Tại hội nghị, Bộ Xây dựng đã trình bày tóm tắt hoạt động nổi bật của ASCN trong năm 2020. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực tại nhiều quốc gia trên thế giới, với vai trò Chủ tịch mạng lưới ASCN, Việt Nam đã linh động, sáng tạo chuyển phương thức tổ chức các hoạt động, thay vì trực tiếp sang hình thức trực tuyến Hội nghị thường niên lần thứ 3 Mạng lưới ASCN, Diễn đàn cấp cao về đô thị thông minh 2020; Hội nghị cấp cao Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN - Nhật Bản lần thứ 2…
Ngay sau Hội nghị thường niên ASCN 2020, các thành viên đã thông qua 3 văn kiện quan trọng tiếp tục định hình các hoạt động phát triển đô thị thông minh trong toàn Mạng lưới hướng tới sự phát triển và thịnh vượng chung, đó là: Khung giám sát và đánh giá mạng lưới đô thị thông minh ASEAN; Khung quy định về sự hợp tác giữa mạng lưới đô thị thông minh ASEAN với các đối tác bên ngoài; Văn bản xem xét mở rộng thành viên Mạng lưới đô thị thông minh ASEAN.
Ngoài ra, 6 đối tác ngoài Mạng lưới ASCN đã đưa ra một số đề xuất hợp tác về phát triển đô thị thông minh với nhiều nội dung phong phú như: Hiệp hội Nhật Bản về hợp tác đô thị thông minh khu vực ASEAN (JASCA), Chương trình Hợp tác toàn cầu của Hàn Quốc, Chiến lược quốc gia và dự án về phát triển đô thị thông minh của Nga, Hợp tác đô thị thông minh Mỹ - ASEAN, Đề xuất tổ chức đoàn khảo sát cho thành viên ASCN của Na Uy, Ứng dụng phản hồi sức khỏe thông minh và điều khiển thành phố thông minh của WeGO…
Trong mối quan hệ giữa ASCN và Nhật Bản, các bên cũng thống nhất đề xuất các cơ chế, hành động cụ thể duy trì kết nối và hợp tác trong lĩnh vực phát triển đô thị thông minh…
Bộ Xây dựng cũng cho biết, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với các đối tác trong và ngoài Mạng lưới ASCN. Bộ sẽ phối hợp với các bộ, ban ngành, cơ quan có liên quan, các cấp chính quyền địa phương để cùng nhau gia tăng những cơ hội phát triển, đặc biệt chú ý đến lĩnh vực ứng dụng công nghệ chống đại dịch Covid-19 hướng đến mục tiêu cốt lõi của phát triển đô thị thông minh là vì chất lượng cuộc sống, sự phát triển, tiến bộ con người và phát triển quốc gia bền vững.
Tại Hội nghị ASCN lần thứ 4, các thành viên ASCN đã tập trung thảo luận để thông qua các tài liệu quan trọng của Mạng lưới, gồm: Tài liệu ý tưởng về phát triển Cổng thông tin trực tuyến ASCN; Tài liệu ý tưởng về Phát triển bộ công cụ đầu tư đô thị thông minh và bền vững ASEAN. Các tài liệu là một bước phát triển quan trọng mới, tiếp tục củng cố hoạt động của Mạng lưới cũng như tạo nền tảng vững chắc cho việc hợp tác với các đối tác.
Đặc biệt, các thành viên cũng đã thông tin, trao đổi tình hình phát triển đô thị thông minh và chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với đại dịch Covid-19; thảo luận về các tiến triển, thử thách và phương hướng hợp tác theo Chương trình hành động đô thị thông minh ASCN; trao đổi với các đối tác ngoài Mạng lưới về khả năng đóng góp các sáng kiến trong cơ hội hợp tác chung để thúc đẩy hiện thực hóa đô thị thông minh… Đồng thời, thảo luận về công tác chuẩn bị cho sự kiện Hội nghị thường niên ASCN lần thứ 5 vào tháng 11/2021 và các hoạt động trong giai đoạn tới.
Cũng tại hội nghị, Singapore được bầu là Quốc gia hướng dẫn ASCN cho 2 năm tới, đồng thời giới thiệu Campuchia giữ vai trò Chủ tịch ASCN cho năm 2022./.
Bích Ngọc
(责任编辑:World Cup)
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Tra cứu âm lịch hôm nay ngày 03 12 2024
- ·[INFOGRAPHIC] Sự thật ít biết về tháp Eiffel nổi tiếng nước Pháp
- ·VITAS: Thực hành mua hàng có trách nhiệm sẽ hỗ trợ ngành dệt may phát triển bền vững
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Xây dựng phương pháp xác định, đánh giá ô nhiễm môi trường bằng chỉ thị sinh học
- ·Dự án Nâng cao giá trị lá chuối Việt chiến thắng tại cuộc thi 'Khởi nghiệp Nông nghiệp Đổi mới
- ·Đừng để tồn dư thuốc bảo vệ thực vật ‘cản đường’ xuất khẩu nông sản
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Đưa chất lượng vào phát triển phần mềm với ISO / IEC / IEEE 90003
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Phát triển nông nghiệp hữu cơ: Lời giải nào cho bài toán chứng nhận?
- ·Lộ trình trở thành chuyên gia năng suất mang tầm khu vực và quốc tế
- ·Ai có số cuối ngày sinh Âm lịch này có số giàu sang
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Nhờ đâu tỷ phú Elon Musk vượt qua Jeff Bezos, trở thành người giàu nhất hành tinh?
- ·Viên Thiên Cang có khả năng tiên tri như Gia Cát Lượng
- ·An toàn vệ sinh thực phẩm – nền tảng phát triển cho doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực thực phẩm
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·Hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng: Thực hiện thắng lợi nhiều ‘mục tiêu kép’