会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【adelaide utd đấu với melbourne city】Bão dừng sau cánh cửa!

【adelaide utd đấu với melbourne city】Bão dừng sau cánh cửa

时间:2025-01-25 21:23:28 来源:Empire777 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:170次

Những tấm hình bị đánh cắp từ tài khoản mạng xã hội của Noelle Martin,ãodừngsaucánhcửadelaide utd đấu với melbourne city khi đó mới 18 tuổi, được ghép vào các video khiêu dâm bằng công nghệ deepfake, trở thành "vũ khí hủy hoại" đâm vào phẩm giá và sự an toàn của phụ nữ. Mặc dù chưa thể thống kê số liệu đầy đủ song Cơ quan Liên hợp quốc (LHQ) về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) cho biết trong thời kỳ bùng nổ công nghệ thông tin, các hình thức bạo lực do công nghệ hậu thuẫn như tạo video/hình ảnh với nội dung khiêu dâm, dùng AI để tự động tạo tin nhắn quấy rối, tạo tài khoản giả mạo để bôi nhọ… đã và đang tác động đến khoảng 16%- 58% phụ nữ trên toàn cầu. Thế hệ Z (những người sinh ra từ giữa đến cuối những năm 1990 và đầu những năm 2010) và Millennials (sinh từ năm 1981-1996) là những người bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Vượt qua những tổn thương tâm lý nghiêm trọng, biến nỗi đau thành sức mạnh, Martin đã kêu gọi thế giới hành động để bảo vệ phụ nữ khỏi vòng xoáy tàn nhẫn của lạm dụng công nghệ. Những nỗ lực của cô đã thúc đẩy những thay đổi quan trọng trong luật pháp của Australia và hiện quốc gia châu Đại Dương này coi hành vi lạm dụng hình ảnh mà không có sự đồng thuận là tội phạm. Cô đã trở thành hiện thân của lòng dũng cảm, giúp nâng cao nhận thức về bạo lực giới trên không gian mạng và truyền cảm hứng cho nhiều người hành động, được lựa chọn trong danh sách "30 gương mặt tiêu biểu châu Á dưới 30 tuổi" năm 2019 của tạp chí Forbes.

Nếu Martin phải gồng mình chống lại những "cơn sóng dữ" của công nghệ, cô Nadia Murad Basee ở Iraq phải hứng chịu bạo lực do chiến tranh, nơi nhân phẩm của phụ nữ bị chà đạp. Cơn ác mộng bắt đầu vào năm 2014 khi các tay súng của tổ chức "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng tràn vào ngôi làng nhỏ bé ở miền Bắc Iraq, bắt ép hàng nghìn phụ nữ, trong đó có cô, sống một cuộc đời nô lệ tình dục và lao động cưỡng ép. Vượt qua những tổn thương nghiêm trọng về thể xác và tâm lý, cô đã đứng lên đấu tranh chống bạo lực tình dục với phụ nữ, chống lại nạn buôn người và được trao giải Nobel Hòa bình năm 2018.

Martin và Murad, hai người phụ nữ, hai câu chuyện. Một người đương đầu với bạo lực trong thế giới số, một người hứng chịu nỗi đau giữa đời thực, nhưng cả hai đều là hiện thân của ngọn lửa đấu tranh, thắp sáng hy vọng cho hàng triệu phụ nữ đang chìm trong bóng tối bạo lực. Hành trình của họ là lời nhắc nhở rằng lòng can đảm có thể định hình cả thế giới.

Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái để lại những vết sẹo không chỉ trên thân thể hay trong tâm trí họ mà còn tạo nên cơn sóng ngầm, âm thầm hủy hoại mọi nỗ lực của thế giới. Trong khi đó, pháp luật ở nhiều nơi vẫn tồn tại những khoảng trống, khiến việc ngăn chặn và bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái chống lại bạo lực thêm khó khăn. Tệ nạn này đã trở nên trầm trọng hơn do xung đột và biến đổi khí hậu. Đáng quan ngại là trẻ em gái cũng là nạn nhân khi cứ 4 trẻ em gái vị thành niên thì có một em bị bạn khác giới bạo hành. 70% phụ nữ trong xung đột, chiến tranh và khủng hoảng nhân đạo phải trải qua bạo lực giới.

Mặc dù có thể chỉ là “phần nổi” của tảng băng chìm song những con số trên là lời cảnh tỉnh mạnh mẽ về sự cấp bách trong hành động toàn cầu. Với chủ đề của Ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái 25/11 năm nay  “Cứ 10 phút, một phụ nữ bị giết. #KhôngBiệnMinh. Hãy đoàn kết để chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ”, cùng với chiến dịch “Đoàn kết” (UniTE) và “Tô cam thế giới” (Orange the World), LHQ kêu gọi thế giới đoàn kết để ngăn chặn tệ nạn bạo lực. Các khuôn khổ quốc tế như “Công ước Istanbul” của Hội đồng châu Âu, sáng kiến “HeForShe” (tạm dịch “Vì những người phụ nữ quanh ta”) của UN Women hay Khuôn khổ “RESPECT WOMEN” (tạm dịch “Tôn trọng phụ nữ”) - do các cơ quan LHQ phát triển, là những nhịp cầu nối liền lý tưởng và thực tiễn trong cuộc chiến xoá bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái. Những khuôn khổ này thắp sáng hy vọng bằng cách dần tạo ra sự thay đổi về định kiến giới và “khuôn mẫu giới".

“Chương trình quốc gia ngăn chặn bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em giai đoạn 2022-2032” của Australia đặt mục tiêu loại bỏ bạo lực giới trong vòng một thế hệ bằng cách ưu tiên phòng ngừa và nâng cao nhận thức. Chương trình bao gồm các chiến dịch giáo dục cộng đồng và thay đổi hành vi, chẳng hạn như sáng kiến "Stop it at the Start", nhằm tác động đến thái độ và hành vi từ giai đoạn sớm nhất hoặc “1800RESPECT” - dịch vụ tư vấn và thông tin trực tuyến và qua điện thoại toàn quốc dành cho những người bị ảnh hưởng bởi bạo lực gia đình và bạo lực tình dục.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thắng Thái Lan 3
  • Về quê ngày Tết, khốn khổ vì bạn gái nghiện... hở
  • Kênh TikTok làm thổn thức người xa nhà với món ăn quê hương
  • Bị nghị sĩ Anh chỉ trích, Google vẫn xây trụ sở mới tại London
  • Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
  • Thứ trưởng Bộ Công Thương: Đề xuất giải pháp để bảo đảm mức tối đa cho dự trữ xăng dầu
  • Bộ NN&PTNT kiến nghị chuyển phân bón sang đối tượng chịu thuế
  • Xuất khẩu gạo sang EU tăng mạnh, giá vượt mức trung bình cả nước
推荐内容
  • Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
  • Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo
  • Chị em 'hô biến' thức ăn thừa sau Tết thành các món thơm ngon, không lo bị ngán
  • Ecopark ủng hộ 13 tỷ đồng phòng chống dịch Covid
  • BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
  • Phải nghỉ học vì chứng khó đọc, cậu bé 7 tuổi mở nhà hàng, viết sách