【kèo ba lan】Giúp người mù thoát nghèo

时间:2025-01-10 10:50:02来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín

BP - Ông Nguyễn Thanh Hoàng,ườkèo ba lan cán bộ văn phòng Hội Người mù thị xã Đồng Xoài cho rằng, trước đây cuộc sống của đa số hội viên đều khó khăn. Người mắt sáng mà nghèo đã khổ, người bị mù mà nghèo còn khổ hơn nhiều. Từ sự cảm thông sâu sắc với hội viên, Hội Người mù thị xã Đồng Xoài đã tổ chức nhiều lớp dạy chữ nổi, dạy nghề phù hợp với từng độ tuổi để hội viên lựa chọn tham gia, từ đó phát triển thành nghề mưu sinh. Bà Bùi Thị Lý, Chủ tịch Hội Người mù thị xã Đồng Xoài cho biết: Hội tổ chức dạy hội viên làm chổi, đan thảm, làm tăm tre, nhang, xoa bóp tẩm quất... Sau đó hướng dẫn hội viên mua bông cỏ về sản xuất chổi và bán để thu lợi nhuận cao hơn. Với nghề mát xa, hội mở cơ sở nhận học viên vào làm để có thu nhập ổn định. Từ chỗ không biết chữ, không có nghề nghiệp ổn định, mặc cảm... đến nay đa số hội viên đã có việc làm, tuy thu nhập không cao nhưng có thể lo được cho bản thân, thậm chí nuôi con ăn học.

Chị Nguyễn Thị Loan (phường Tân Thiện) nói: “Được Hội Người mù thị xã Đồng Xoài dạy làm chổi, nay vợ chồng tôi đã thoát nghèo. Chúng tôi đã sửa sang nhà cửa, sắm thêm tiện nghi, bữa cơm gia đình được cải thiện. Vợ chồng tôi mua được xe đẩy để đi bán chổi, không còn phải vác như trước. Con trai tôi được đến trường, không lo thất học nữa”.

Vợ chồng hội viên Nguyễn Thị Loan thoát nghèo nhờ nghề sản xuất chổi

Cuộc sống của vợ chồng anh Huỳnh Hữu Thuận và chị Nguyễn Thị Cẩm Linh, chủ cơ sở mát xa Linh (phường Tân Phú) cũng ổn định hơn từ ngày anh chị được làm chủ. Trung bình mỗi ngày cơ sở này có từ 5-10 khách, đa số là khách quen. Tuy phải thuê nhà nhưng nguồn thu mỗi tháng của vợ chồng anh Thuận vẫn đảm bảo lo cho con ăn học. Anh Thuận nói: “Sau khi học nghề, đi làm ở thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, tôi thấy cuộc sống vẫn bấp bênh. Sau khi lấy vợ, tôi nghe nói ở thị xã Đồng Xoài nghề mát xa chưa phát triển nên vợ chồng lên đây lập nghiệp. Nay vợ chồng tôi đã làm chủ cuộc sống của mình, không phải đi làm thuê nữa”. Nhờ tự lực vươn lên thoát nghèo, có cuộc sống ổn định nên anh Thuận còn tham gia nhóm văn nghệ Hội Người mù thị xã Đồng Xoài. Anh thường xuyên giao lưu văn hóa - văn nghệ nên cuộc sống tinh thần phấn khởi và lạc quan.

10 năm đồng hành với hội viên, Hội Người mù thị xã Đồng Xoài đã tổ chức 6 lớp dạy chữ Braille; phối hợp phục hồi chức năng cho người mù; mở 6 lớp dạy nghề với 90 lượt hội viên tham gia. Hội còn đề nghị Ngân hàng chính sách xã hội cho hội viên vay vốn giải quyết việc làm gồm 14 dự án với 89 lượt người, tổng vốn 884 triệu đồng. Hội hiện có 4 cơ sở tẩm quất xoa bóp tạo việc làm cho 10 hội viên, trong đó có 3 cơ sở tự mở, 1 cơ sở do hội quản lý, lương bình quân 2 triệu đồng/người/tháng. Nhờ tổ chức tốt lao động sản xuất, đến nay có 90% hội viên trong độ tuổi lao động có việc làm ổn định, 90% gia đình hội viên đạt văn hóa... Đặc biệt, một số gia đình người mù kinh tế đã giàu như bà Xuân, bà Ngọ (phường Tân Đồng), bà Hợi (phường Tân Thiện). Qua thực hiện chương trình việc làm xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2007-2017, Hội Người mù thị xã Đồng Xoài từ chỗ có 27 hộ nghèo (tổng số 136 hội viên) đã giảm 25 hộ nghèo, hiện chỉ còn 2 hộ nghèo theo tiêu chí mới.  

Bà Bùi Thị Lý, Chủ tịch Hội Người mù  thị xã Đồng Xoài cho biết thêm: Hội đang tập trung vận động tổ chức, cá nhân, nhà từ thiện hỗ trợ 1 hội viên chưa có nhà ở do không có đất và sửa chữa 5 căn nhà tình thương đã xuống cấp; rà soát số hội viên nghèo chưa được hưởng chế độ trợ cấp, chưa có bảo hiểm y tế để đề nghị làm chế độ trợ cấp người khuyết tật. Đồng thời tổ chức mở rộng ngành nghề cho người mù, tạo thêm vốn để vận động hội viên liên kết sản xuất tập trung và tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm. Tiếp tục khảo sát, lập dự án cho hội viên được vay vốn để đầu tư sản xuất tại gia đình... nhằm thu hút hội viên, nâng cao vai trò tổ chức để hội luôn là chỗ dựa vững chắc cho người mù đang sinh sống trên địa bàn.

Phương Dung

相关内容
推荐内容