【cerezo đấu với vissel kobe】Châu Á đối mặt nguy cơ gián đoạn nguồn cung dầu do xung đột ở Trung Đông
Nguy cơ leo thang xung đột ở Trung Đông gây biến động thị trường năng lượng toàn cầu, đặc biệt là châu Á. Ảnh minh họa: IRNA/TTXVN |
Theo đánh giá của ông Aditya Saraswat, Giám đốc nghiên cứu Trung Đông và Bắc Phi tại công ty tư vấn năng lượng Rystad Energy, các nền kinh tế châu Á sẽ phải đối mặt với rủi ro lớn, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ, vì hai nước này tiêu thụ phần lớn trong số 14 triệu thùng dầu được vận chuyển qua Eo biển Hormuz mỗi ngày.
Giá dầu thô Brent chuẩn quốc tế đã tăng vọt từ khoảng 71 USD/thùng vào ngày 26/9 lên 80 USD/thùng vào ngày 7/10 sau các vòng giao tranh. Đến đầu tuần này, giá dầu được giao dịch ở mức khoảng 73,4 USD/thùng - tăng 0,15% trong tháng qua giữa bối cảnh tâm lý thị trường bất ổn.
Eo biển Hormuz là một tuyến đường biển hẹp chạy giữa Oman và Iran, kết nối các nhà sản xuất dầu khí Trung Đông với thị trường thế giới. Theo báo cáo của Rystad Energy, trong trường hợp xảy ra chiến tranh toàn diện, tuyến hành lang quan trọng này có thể bị tắc nghẽn, gây nguy cơ mất tới 12 triệu thùng dầu mỗi ngày, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường năng lượng toàn cầu.
Đáng lưu ý, báo cáo cho rằng trong trường hợp đó, “các quốc gia nhập khẩu dầu của châu Á sẽ phải đối mặt với chi phí tăng và chuỗi cung ứng bị gián đoạn, làm gia tăng mối lo ngại của thị trường”.
Thực tế, khu vực châu Á - Thái Bình Dương phụ thuộc vào nhập khẩu dầu nhiều hơn bất kỳ khu vực nào khác trên thế giới. Bên cạnh Trung Quốc và Ấn Độ - hai trong số những quốc gia nhập khẩu dầu hàng đầu thế giới, các nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Thái Lan cũng là những quốc gia tiêu thụ dầu và khí đốt lớn.
Nhận định về vấn đề này, bà Nobuko Kobayashi - chuyên gia cấp cao của hãng tư vấn Ernst & Young cho rằng về lâu dài, có khả năng giá dầu sẽ tăng do nguy cơ diễn ra các cuộc tấn công của Israel vào các cơ sở dầu mỏ của Iran. Điều này có thể dẫn đến sự gia tăng chi phí năng lượng và nguyên liệu thô trên toàn cầu, làm bùng phát lại lạm phát và làm phức tạp thêm các quyết định hạ lãi suất của các ngân hàng trung ương. Những rủi ro này đang làm gia tăng bầu không khí bất ổn trên khắp châu Á.
下一篇:Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
相关文章:
- Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- Outdated trucks worsen fire prevention work
- PM urges Lào Cai to develop in a sustainable way
- Vĩnh Long urged to create economic breakthroughs
- Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- Việt Nam treasures partnership with Japan: PM
- Vietnamese, Chinese parties hold 15th theoretical workshop
- French communist party officials visit Việt Nam
- Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- China survey ship withdrawn from Vietnamese waters: Foreign ministry
相关推荐:
- Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- Coast guards bear heavy but glorious responsibility: PM
- Party, State leader receives new ambassadors
- President Hồ Chí Minh’s embalmed body remains well
- ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- Việt Nam treasures partnership with Japan: PM
- Hà Nội gathering honours Vietnamese heroes
- Top Lao leader receives officials of Party Central Committee’s Office
- Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- NA Standing Committee opens 35th session
- Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- Sóc Bom Bo
- Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh