【nhìn vị đoán chẵn lẻ】Đổi thay sông Trẹm
(CMO) Xuất thân từ bộ đội, ông Hoàng Xuân Bằng, 61 tuổi, quê gốc Hà Nam chuyển về định cư bên bờ sông Trẹm, Khóm 4, thị trấn Thới Bình vào đầu những năm 90. Thời điểm ấy, đôi bờ sông Trẹm được bao phủ bởi những dãy dừa nước và đâu đó lại nghe thoang thoảng mùi hương của hoa tràm.
Ông Bằng cho biết, tôi mua lại trại mộc để định cư và hành nghề kiếm cơm. Lúc ấy, nhà cửa chỉ đếm trên đầu ngón tay. Đến năm 1995, UBND huyện Thới Bình quy hoạch khu vực ven sông thị trấn Thới Bình thành khu tiểu thủ công nghiệp và phân nền bán lại cho người dân về định cư, sinh sống. Chẳng mấy chốc, dân cư tập trung đông đúc nhưng chủ yếu là những hộ có tay nghề thủ công, gia dụng. Dọc hai bên bờ sông Trẹm nhiều trại mộc, xưởng sửa máy, cây xăng mọc lên.
Ông Bằng cho biết thêm, so với hiện tại, dòng sông Trẹm trước đây rộng hơn nhiều. Trời sập tối, ghe xuồng đậu kín mít cả khúc sông. Không những ghe ở địa phương mà cả ghe ở tỉnh trên xuống để giao lưu, mua bán hàng hoá. Nhờ vậy, đời sống người dân ở đây rất nhộn nhịp, kinh tế từng bước ổn định.
Ông Vưu Tích Muối, Khóm 4, thị trấn Thới Bình (phải) hướng dẫn học viên sửa máy. |
Khi Nhà nước chuyển dịch vùng này từ lúa 1 vụ sang 1 vụ lúa, 1 vụ tôm, bà con không còn sống phụ thuộc vào buôn bán nữa. Chính con tôm mới là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của vùng này. Chẳng mấy chốc, đường bê-tông đã đến tận nơi. Bà con ven bờ sông Trẹm chuyển qua giao lưu, hàng hoá chính bằng đường bộ.
Từ khi có con lộ kết nối giữa nông thôn với thành thị, bộ mặt nông thôn đã thay đổi rõ nét. Ông Vưu Tích Muối, 86 tuổi, Khóm 4, thị trấn Thới Bình, cho biết, gia đình tôi hành nghề sửa máy đã hơn 30 năm. Từ khi chuyển dịch sang nuôi tôm, người dân trang bị nhiều máy bơm nước phục vụ cho vụ nuôi tôm nên việc kinh doanh của gia đình cũng phát triển hơn. Cộng thêm con lộ được xây dựng nên cơ sở sửa máy gia đình nhận sửa thêm xe tải để tăng thu nhập.
3 người con trai của ông Muối đều nối nghề của gia đình. Mặc dù hiện nay bên bờ sông Trẹm có nhiều cơ sở sửa máy hình thành, nhưng với uy tín và chất lượng, người ta đều nhắc đến cơ sở sửa máy Thành Lợi do ông Muối quản lý.
Anh Nguyễn Đông Triều, cán bộ văn hoá thị trấn Thới Bình, thông tin, đời sống bà con bên sông Trẹm đã ổn định. Thế hệ trẻ ở đây có nhiều người chọn học những ngành nghệ thuật, điển hình như con gái ông Bằng đã theo đuổi hội hoạ và có nhiều tác phẩm chạm vào tình cảm của nhiều người./.
Ngọc Trầm
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- Thị trường nông sản: Giá gạo xuất khẩu giảm nhẹ
- WEF hủy hội nghị thường niên năm 2021 tại Singapore
- Hải quan tập trung giải quyết 'thách thức kép'
- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- Giảm thiểu tác động trong quá trình tinh gọn ngành hải quan
- Tỷ lệ chuyến bay đúng giờ trong tháng 3, 4, 5 cao nhất từ trước đến nay
- Mỹ, Pháp, Nhật gồng mình chống dịch, Anh bắt đầu kế hoạch mở cửa kinh tế
- Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- Lạng Sơn: Phá vụ buôn bán, vận chuyển ma túy xuyên quốc gia
- Tháng 12, cửa hàng bán lẻ xăng dầu phải xuất hoá đơn điện tử từng lần bán
- 15 chỉ tiêu giai đoạn 2016
- Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ASEAN tăng cường hợp tác với các đối tác bên ngoài
- Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- WHO cảnh báo làn sóng COVID
- Đức: Lãnh đạo CDU và CSU muốn ứng cử chức thủ tướng
- Mỹ đề xuất hoãn các cuộc đàm phán về thuế dịch vụ kỹ thuật số
- Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- Bộ Công thương: Không có chủ trương chào mua cổ phiếu của SABECO