【số liệu thống kê về man city gặp nottingham forest】Vì sao phần mềm dạy học sinh có
Báo chí có đăng bài nói về "đường lưỡi bò" trong phần mềm địa lý của sách giáo khoa (SGK) Tin học lớp 7,ìsaophầnmềmdạyhọcsinhcósố liệu thống kê về man city gặp nottingham forest chuyện này có liên quan trực tiếp đến tôi nên tôi phải viết ngay để giải thích cho mọi người rõ, nếu không nhiều người sẽ hiểu nhầm, hiểu sai thì không hay.
"Đường lưỡi bò" trên phần mềm Tác giả cuốn sách tin học có "đường lưỡi bò" nói gì? - Ảnh chụp màn hình
Câu chuyện này liên quan đến nhóm viết SGK Tin học cấp THCS (tôi là một trong các tác giả của sách này). Trong chương trình khung Tin học có một chủ đề là "Sử dụng phần mềm máy tính để ứng dụng học các môn khác". Một chủ đề chung như vậy nên chúng tôi phải lựa chọn các phần mềm để cho học sinh làm quen.
Đó là năm 2007, các phần mềm giáo dục của Việt Nam hầu như không có nên nhóm tác giả đã quyết định chọn một số phần mềm của nước ngoài về Toán, học gõ 10 ngón, bản đồ thế giới để học sinh làm quen. Phần mềm bản đồ không thể chọn Google Earth vì thực tế các trường không có Internet. Các phần mềm chọn đều phải là miễn phí hoặc bản DEMO, chúng ta không thể mua bản quyền vì không có tiền.
Phần mềm Earth Explorer được chọn là bản DEMO có một số tính năng đơn giản như hiện các bản đồ, thành phố, cho phép zoom, dịch chuyển. Vào thời kỳ đó hội chứng "đường lưỡi bò" chưa nổi cộm như bây giờ nên ít ai để ý đến việc có mấy đường kẻ vàng tại đó.
Thực tế việc đưa phần mềm này vào để các cháu HS biết được cách xem, zoom, dịch chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, đo khoảng cách giữa 2 điểm trên bản đồ. Thực chất đó không phải là 1 bài học địa lý nghiêm chỉnh mà chỉ là dùng phần mềm hỗ trợ học tập, tập xem bản đồ.
Mãi đến năm 2012 một số GV đã phát hiện ra điều trên và từ năm nay bài học này đã bị bỏ đi khỏi chương trình rồi. Tuy nhiên SGK cũ vấn còn.
Vì vậy theo tôi việc này không phải là 1 lỗi quá trầm trọng như bài báo viết. Mọi người cùng nên hiểu và giải thích điều này cho những ai còn thắc mắc.
Đúng là rất tiếc Việt Nam chúng ta không có các phần mềm học địa lý nghiêm chỉnh. Nếu ngay bây giờ dùng các bản đồ của Google thì cũng khó tránh được những "lỗi" như thế này. Vấn đề là các giáo viên phải chủ động khi hướng dẫn sử dụng phần mềm, Internet khi cho học sinh tham khảo. Thậm chí cho học sinh hiểu rõ được thực chất về đường lưỡi bò của Trung Quốc cũng là một điều nên làm, không cần giấu học sinh làm gì.
Nhà giáo Bùi Việt Hà
(đồng tác giả SGK Tin học)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Đề án quy hoạch thành phố phía Đông TP HCM phải hoàn chỉnh trong tháng 8
- ·Thị trường bất động sản 2020: Sóng gió và nhiều biến động
- ·Ðề nghị khắc phục tình trạng hư hỏng mặt đường
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Nghệ An: Cần cơ chế mới để thu hút đầu tư vào nông nghiệp
- ·Giá thuê bất động sản công nghiệp tăng 20
- ·Tương lai tươi sáng của bất động sản Thái Nguyên
- ·Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- ·Nghiên cứu thu phí các tuyến cao tốc do nhà nước đầu tư
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Lật tẩy chiêu trò “thương vay, khóc mướn”
- ·Hà Tĩnh: Cân đối nguồn lực để thực hiện Đề án phục hồi sản xuất, kinh doanh
- ·Huế tìm nhà đầu tư cho dự án 964 tỷ đồng tại khu công nghiệp Phong Điền
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Mặt trận góp ý, phản biện dự thảo quyết định của UBND thành phố
- ·Vũng Tàu: Dự án Metropolitan bị bị kẹt trong vụ án hình sự, doanh nghiệp cầu cứu
- ·Thụy Sĩ mời trên 160 đoàn đến dự hội nghị hòa bình Ukraine
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·TP.HCM xin hưởng 20% tổng gói hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ