当前位置: 当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【nhận định kèo úc】Ba nhân tố khiến Mỹ 正文

【nhận định kèo úc】Ba nhân tố khiến Mỹ

2025-01-10 23:02:55 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh 点击:526次

ba nhan to khien my trung kho dat thoa hiep thuong mai

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung có thể kéo dài.

Thứ nhất,ântốkhiếnMỹnhận định kèo úc những tính toán chính trị đang giới hạn các giải pháp của Trung Quốc. Chiến tranh thương mại không chỉ tác động đến các kế hoạch phát triển kinh tế xương sống của Trung Quốc mà còn ảnh hưởng đến tất cả các thành phần kinh tế Trung Quốc do sự phụ thuộc của nước này vào ngoại thương. Các thị trường tài chính-chứng khoán của Trung Quốc đều phản ứng tiêu cực, trong đó thị trường Thượng Hải và Hong Kong đều giảm sâu. Tình trạng này tiếp diễn có thể phá vỡ các biện pháp cân bằng của chính phủ Trung Quốc và dẫn tới việc dòng tiền chảy ra nước ngoài ngày càng nhiều, gây nguy hại cho ngành ngân hàng cũng như khả năng kiểm soát nợ ở các địa phương.

Trong khi đó, Mỹ có nền kinh tế mạnh và ổn định. Các hành động trả đũa thương mại của Trung Quốc đang tập trung vào các ngành công nghiệp cụ thể và nhắm vào các khu vực địa lý nhất định ở Mỹ. Phần đánh thuế lớn nhất của Trung Quốc nhằm vào hàng hóa Mỹ là sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm (chiếm 38%) và tập trung vào các khu vực bầu cử ủng hộ Tổng thống Donald Trump. Tuy nhiên, do Mỹ nhập khẩu từ Trung Quốc nhiều hơn chiều ngược lại, nên khả năng Trung Quốc gây tổn thương cho Mỹ thông qua việc đánh thuế chỉ có tác động giới hạn.

Những mất mát như vậy đối với nền kinh tế sẽ tạo áp lực chính trị rất lớn cho các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Chủ tịch Tập Cận Bình đang chịu sức ép mạnh trong giải quyết cuộc chiến tranh thương mại này và bất kỳ bước đi sai lầm nào cũng có thể thúc đẩy cuộc khủng hoảng chính trị bên trong Trung Quốc. Sức ép chính trị trong nước gia tăng có thể buộc các nhà lãnh đạo Trung Quốc không còn lựa chọn nào khác ngoài việc phải có quan điểm cứng rắn.

Từ khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2001, nước này và Mỹ đã 35 lần đâm đơn kiện lẫn nhau trong cơ chế này.

Thứ hai, quan hệ Mỹ-Trung cũng có các thay đổi quan trọng trong vài tháng qua. Bản Thông điệp Liên bang của ông Trump năm 2018 đã xác định Trung Quốc là đối thủ. Chiến lược An ninh Quốc gia và Chiến lược Quốc phòng Quốc gia cũng chỉ rõ Trung Quốc là đối thủ chiến lược của Mỹ. Những ngôn từ như vậy là sự cảnh báo đối với Trung Quốc, khiến giới lãnh đạo nước này nghi ngờ bất kỳ thỏa thuận nào với phía Mỹ. Tình hình chính trị nội bộ của cả hai nước cũng gây khó khăn cho giới lãnh đạo hai bên đạt thỏa thuận nào đó.

Thứ ba là vai trò của đội ngũ cố vấn "diều hâu" của Tổng thống Trump và giới doanh nghiệp do dự của Mỹ. Sự ra đi của Gary Cohn và việc gạt ra ngoài lề Jared Kushner đang khiến cho đội ngũ cố vấn của Trump còn ít người có quan điểm tích cực về Trung Quốc trong khi các quan chức hiện tại như Robert Lighthizer, Peter Navarro và John Bolton đều có quan điểm diều hâu với Trung Quốc. Sự hoài nghi về Trung Quốc đã không đem lại nhiều cơ hội cho thương lượng hoặc thỏa hiệp. Ngoài ra, Trung Quốc cũng không thể hy vọng giải quyết vấn đề thông qua giới doanh nghiệp Mỹ do họ ngày càng ít sẵn sàng trong việc thuyết phục Trump bước vào đàm phán. Mặc dù, các công ty Mỹ thường than phiền về mất mát từ các biện pháp đánh thuế hiện tại và phản đối chiến tranh thương mại, nhưng họ cũng bị cản trở bởi chính sách công nghiệp của Trung Quốc, sự can thiệp của chính phủ vào các dự án hợp tác.... Những quan ngại này càng chồng chất bởi việc Trung Quốc trong nhiều năm qua không thực hiện lời hứa mở cửa. Bởi vậy, Trung Quốc có ít “bạn bè” ở Mỹ và phải cố gắng giảm căng thẳng thông qua tiếp cận các nhân vật trong đội ngũ cố vấn của ông Trump.

Nhìn tổng thể, các điều kiện an ninh và chính trị đã tạo nên môi trường khó khăn cho đàm phán và thỏa hiệp. Tuy nhiên, không thể loại trừ khả năng cả Mỹ và Trung Quốc sẽ thay đổi quan điểm và đạt được thỏa thuận để giải quyết cuộc chiến thương mại giữa hai nước.

作者:Thể thao
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜