【sparta rotterdam đấu với psv】Bộ Nông nghiệp làm việc với Cà Mau về dự án thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé
Sáng 21/6,ộNôngnghiệplàmviệcvớiCàMauvềdựánthủylợiCáiLớn–CáiBésparta rotterdam đấu với psv đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Cà Mau về chủ trương đầu tưdự ánhệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 2. Tỉnh Cà Mau có 03 mặt tiếp giáp biển, hệ thống thủy lợi chưa được đầu tư đồng bộ, sản xuất và sinh hoạt của nhân dân phụ thuộc hoàn toàn vào nước mưa và nước ngầm, không có nước ngọt bổ sung trong mùa khô như các tỉnh khác trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Vì vậy, thường xảy ra tình trạng thừa nước trong mùa mưa và thiếu nước trong mùa khô. Trên cơ sở diễn biến của hiện tượng hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm 2015 - 2016 và năm 2019 - 2020 cho thấy nhu cầu nước ngọt cho sản xuất ở Cà Mau là rất lớn và rất cấp thiết, đặc biệt trong mùa khô hạn. Các tiểu vùng Bắc Cà Mau là nơi cần ưu tiên bổ sung nước ngọt do nhu cầu phục vụ các mô hình sản xuất: lúa, rừng, cá, màu và phòng chống sụt lún đất trong mùa khô hạn là rất lớn. Theo kết quả tính toán, chỉ tính riêng nhu cầu nước ngọt cho trồng lúa của các tiểu vùng Bắc Cà Mau tháng 1 khoảng 56,93 triệu m3, tháng 2 khoảng 57,03 triệu m3. Ngoài ra, ở vùng Nam Cà Mau cũng cần nước ngọt để pha loãng độ mặn cho nuôi tôm nước lợ vào tháng 3 và tháng 5. Trong khi lượng nước ngọt tại chỗ chỉ có nước mưa, được giữ lại nhờ hệ thống công trình khép kín ở Bắc Cà Mau với lượng rất khiêm tốn so với nhu cầu sản xuất nơi đây. Vì vậy, cần có giải pháp đưa nước ngọt về Cà Mau từ nơi khác. Nguồn nước ngọt có thể chuyển về Cà Mau chỉ có thể từ hai nguồn: từ sông Cái Lớn và từ sông Hậu qua kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp. Việc đẩy nhanh triển khai lập dự án các hạng mục công trình của dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 2, nhất là các công trình nằm trên địa bàn tỉnh Cà Mau sẽ giúp cho tỉnh khắc phục được tình hình hạn hán, xâm nhập mặn diễn biến ngày càng phức tạp, đã để lại hậu quả nghiêm trọng như năm 2015 - 2016 và năm 2019 - 2020, cũng như điều tiết hợp lý nguồn nước ngọt trong vùng, hạn chế tối đa thiệt hại do thiếu nước vào những tháng cuối mùa khô là cấp bách và hết sức cần thiết trước diễn biến bất lợi của biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan. Do đó, tỉnh Cà Mau kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 2 theo một trong 03 phương án: Lấy trục Kênh Chắc Băng – Sông Trẹm – Sông Đốc làm ranh mặn ngọt; phía Bắc sẽ là vùng sản xuất lúa 02 vụ; phía Nam vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp sản xuất chuyên lúa, vùng Trần Văn Thời ven Sông Đốc – Rạch Ráng (tiểu vùng II, III – Nam Cà Mau) sản xuất lúa - tôm. Hoặc lấy trục kênh Chắc Băng – Sông Trẹm – Sông Đốc làm ranh công trình điều tiết nước; chấp nhận cho chuyển đổi một số vị trí đã chuyển đổi và một phần của huyện Trần Văn Thời, tức là một phần diện tích chuyển đổi từ chuyên lúa sang một vụ lúa, một vụ tôm; phía Bắc giữ nguyên sản xuất như hiện nay; giữ nguyên sản xuất chuyên lúa tiểu vùng III – Bắc Cà Mau nhưng điều chỉnh lại cơ cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện nguồn nước theo hướng sản xuất một vụ lúa, một vụ màu. Phương án 3 được đề xuất giống phương án 2 nhưng điều chỉnh sản xuất tiểu vùng III - Bắc Cà Mau sang một vụ lúa, một vụ tôm lấy trục Minh Hà làm phân ranh mặn ngọt. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Văn Sử nhấn mạnh, tỉnh sẽ tính toán tổ chức lại sản xuất, điều chỉnh cây trồng, vật nuôi phù hợp với nguồn nước. Hiện tại, vấn đề quy hoạch đang có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng mục tiêu chính vẫn là đảm bảo hiệu quả bền vững. Vì vậy, Phó Chủ tịch Lê Văn Sử mong muốn các cơ quan chuyên môn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, đưa ra cơ sở khoa học làm căn cứ thuyết phục để người dân đồng tình. Dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 2 không chỉ mang nước ngọt về cho tỉnh Cà Mau, mà còn góp phần phục vụ cho sản xuất của một số vùng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Vì vậy, Phó Chủ tịch Lê Văn Sử đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ghi dự án vào danh mục đầu tư công giai đoạn 2021 – 2025. Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, điều quan trọng nhất là cần phải có quy hoạch sản xuất. Do đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ cùng với địa phương xây dựng quy hoạch sản xuất hướng tới hiệu quả bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu; đồng thời, phù hợp với quy hoạch sản xuất tổng thể khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp nhấn mạnh: Dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 2 sẽ chuyển nước ngọt đến với tỉnh Cà Mau, đặc biệt ưu tiên cho vùng Bắc Cà Mau. Tuy nhiên, để làm được điều này cần phải có sự điều chỉnh, tính toán chuyển nước từ sông Cái Bé về tỉnh Cà Mau. Vấn đề này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ tiếp tục cùng với các nhà khoa học nghiên cứu bằng những giải pháp công trình cụ thể hơn.Đại biểu tham dự buổi làm việc.
相关推荐
-
Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
-
Tang lễ đẫm nước mắt tiễn biệt nhạc sĩ Xuân Phương
-
HDBank đồng hành cùng sự kiện ‘Kenny G Live in Vietnam’
-
Thủ tướng chỉ thị tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đấu giá tài sản
-
Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
-
Cổ phiếu ngân hàng "toả sáng" trên thị trường chứng khoán
- 最近发表
-
- Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- HyunA tự đổ nước lên người, HIEUTHUHAI thay áo trên sân khấu
- VIFTA: Gia tăng cơ hội cho doanh nghiệp Việt tại thị trường Israel
- Mỹ Linh nhảy rách áo, bị Hồng Nhung ‘đe dọa’ ở 'Chị đẹp đạp gió'
- 15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- Ngày 18/8: Giá heo hơi ổn định trong khoảng 61.000
- Huyền thoại Kenny G: 'Bữa trưa tôi chỉ ăn duy nhất một món'
- Ngày 10/9: Giá cà phê tiếp đà giảm, hồ tiêu giao dịch quanh mốc 152.000
- 5 phút tối nay 5
- Ngày 27/8: Giá sắt thép xây dựng quay đầu tăng mạnh
- 随机阅读
-
- Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- “Người hát ả đào” ca ngợi những người con Hà Nội bình dị, một lòng quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
- Sao Việt 13/11/2023: Trịnh Kim Chi được ông xã chiều chuộng, Hồng Vân khoe con
- Top 5 smartphone dưới 4 triệu đồng tốt nhất cuối năm 2024
- Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- Vọng Kim lang
- Không để xảy ra lợi ích nhóm trong cổ phần hóa, thoái vốn cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- Tiếp tục lan tỏa những gương điển hình tiên tiến trong toàn ngành Tài chính
- Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- Sau 2 lần bỏ cọc, biển số ngũ quý 9 của Hà Nội lại trúng đấu giá mức hơn 22 tỷ đồng
- Ngày 19/9: Giá heo hơi tiếp tục đi lên trên cả 3 miền, thịt heo kéo dài xu hướng đi ngang
- Việt Nam mong muốn tăng cường quan hệ hợp tác nhiều mặt với Ba Lan
- Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- Mời tham dự chương trình giới thiệu “Chính sách ngoại thương mới của Ấn Độ”
- Ưu tiên khoản nào khi sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phương?
- Giá xăng dầu ổn định, gas tăng nhẹ dịp cuối năm
- Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- Bí mật của luật sư
- Phiên chính thức của AEM Retreat lần thứ 29: Nỗ lực xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN
- Phim của Anh Tú, Diệu Nhi ra rạp cùng ngày với phim Tết của Trấn Thành
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Techcombank khởi động "Tuần lễ sinh lời tự động" tại Hà Nội và TPHCM
- Chân gà Đông Tảo khổng lồ giá nửa triệu đồng một chiếc vẫn hút khách
- Bầu cử tổng thống Mỹ: Tổng thống Putin chờ đợi ông Trump hay bà Harris?
- 40 phút nội các nỗ lực ngăn cản Tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luật
- Bảo hiểm VietinBank tung khuyến mại lên tới 30% nhân kỷ niệm thành lập
- EVNCPC quyên góp gần 4,7 tỷ đồng ủng hộ đồng bào vùng bão lũ
- Cưỡng chế hơn 6 triệu cổ phiếu của "trùm xăng giả" Trịnh Sướng
- Nga nghi phương Tây hậu thuẫn nhóm phiến quân nổi loạn ở Syria
- Pha "vợt sale" chớp nhoáng tại LDG: 13 triệu cổ phiếu bay trong nháy mắt
- Nuôi chim trích cồ "nóng tính", biết giữ nhà, bán 1 con bé tý 1,5 triệu đồng