当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【soi kèo hải phòng】Lập Tổ công tác giải tỏa hàng hóa xuất nhập khẩu với Trung Quốc

lap to cong tac giai toa hang hoa xuat nhap khau voi trung quocTiếp tục thông quan gần 1.500 tấn hàng xuất khẩu qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai
lap to cong tac giai toa hang hoa xuat nhap khau voi trung quocHàng trăm container thanh long xuất khẩu qua đường biển
lap to cong tac giai toa hang hoa xuat nhap khau voi trung quoc4 thị trường xuất khẩu tỷ USD
lap to cong tac giai toa hang hoa xuat nhap khau voi trung quoc
Công chức Hải quan Hà Giang kiểm tra hàng hóa NK. Ảnh: M.Hùng

Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với tác động do dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid-19) gây ra.

Cụ thể,ậpTổcôngtácgiảitỏahànghóaxuấtnhậpkhẩuvớiTrungQuốsoi kèo hải phòng về xử lý các tác động của dịch bệnh, bảo đảm ổn định sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Bộ Công Thương yêu cầu Cục Xuất nhập khẩu thành lập ngay Tổ công tác để xử lý các vấn đề liên quan tới giải tỏa hàng hóa xuất nhập khẩu với Trung Quốc do Cục Xuất nhập khẩu làm Thường trực, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi và một số đơn vị có liên quan cùng tham gia. Thứ trưởng phụ trách lĩnh vực xuất nhập khẩu trực tiếp chỉ đạo Tổ công tác này.

Ngoài ra, Cục Xuất nhập khẩu theo dõi sát tình hình xuất khẩu qua các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc; đôn đốc các tỉnh có biên giới với Trung Quốc chủ động làm việc với phía “bạn” để xác định cụ thể các biện pháp bảo đảm thông quan hàng hóa đồng thời kiểm soát tốt dịch bệnh; rà soát, đề xuất các giải pháp để thúc đẩy tái cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu theo hướng bền vững.

Bộ Công Thương cũng yêu cầu các Vụ: Thị trường châu Á - châu Phi, Thị trường châu Âu - châu Mỹ chỉ đạo các Thương vụ tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp tìm nguồn nhập khẩu hàng hóa, nguyên liệu, vật tư, linh phụ kiện là đầu vào sản xuất để thay thế trong trường hợp nguồn cung từ Trung Quốc bị hạn chế do ảnh hưởng của dịch bệnh.

Rà soát các thị trường còn dư địa, đã mở cửa thị trường đối với nông sản, thủy sản, hoặc có tiềm năng điều kiện mở cửa thị trường để giải quyết đầu ra cho hàng hóa của Việt Nam.

Phối hợp chặt chẽ với các Thương vụ để cập nhật thông tin về các phản ứng của các nước liên quan đến việc đối phó với dịch bệnh, đánh giá về ảnh hưởng đối với kinh tế của các nước này, trong đó có lĩnh vực thương mại và đầu tư (như ảnh hưởng tới xuất nhập khẩu, di chuyển các cơ sở đầu tư từ nước có dịch bệnh...) và có báo cáo Lãnh đạo Bộ đánh giá, phân tích về tác động (có thể có) đối với Việt Nam.

Với Cục Công nghiệp, yêu cầu rà soát, đánh giá toàn diện, bám sát thực tiễn các tác động của dịch đối với sản xuất công nghiệp trong nước cũng như các chuỗi sản xuất công nghiệp để đề xuất các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ, định hướng chuyển đổi nguồn cung ứng nguyên liệu, sản xuất... cho doanh nghiệp cũng như các giải pháp hỗ trợ trong trường hợp vượt quá thẩm quyền.

Làm việc trực tiếp với các Hiệp hội ngành hàng, các Tập đoàn, Tổng công ty, doanh nghiệp sản xuất trong nước để nắm bắt thông tin về khả năng cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, tình hình sản xuất kinh doanh, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh trước diễn biến của dịch bệnh.

Bộ Công Thương yêu cầu Cục Hóa chất chủ trì, phối hợp với Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) cập nhật, đánh giá tình hình nhập khẩu các mặt hàng hoá chất khác từ Trung Quốc làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, đề xuất giải pháp khi nguồn cung bị hạn chế.

Bên cạnh đó, tập trung rà soát, đánh giá những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động đầu tư và sản xuất trong lĩnh vực hóa chất, đặc biệt là về nguồn vật tư/nguyên liệu phục vụ các dự án đầu tư và cơ sở sản xuất trong lĩnh vực hóa chất, bảo đảm ổn định và thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp…

分享到: