您现在的位置是:Nhận Định Bóng Đá >>正文

【keonhaccai】Tin tức mới cập nhật ngày 17/7/2015: Đài Loan tiếp nhận lại lao động Việt

Nhận Định Bóng Đá1人已围观

简介Tin tức mới cập nhật hôm nay ngày 17/7/2015 trong nướcĐài Loan tiếp nhận lao độn ...

Tin tức mới cập nhật hôm nay ngày 17/7/2015 trong nước

Đài Loan tiếp nhận lao động Việt sau lệnh cấm 10 năm

TheứcmớicậpnhậtngàyĐàiLoantiếpnhậnlạilaođộngViệkeonhaccaio tin tức mới cập nhật trên VnExpress, phòng Lao động Đài Loan dự kiến sẽ tiếp nhận khoảng 10.000 lao động Việt tới hòn đảo này trong vòng ba tháng tới, sau khi lệnh cấm bị dỡ bỏ và có hiệu lực từ hôm 15/7. Trước đó, lao động Việt trong các ngành ngư nghiệp, chăm sóc người già và giúp việc bị áp đặt lệnh cấm từ năm 2004 và 2005, do tỷ lệ vi phạm hợp đồng lao động cao. Người Việt vẫn được làm trong các ngành công nghiệp khác ở Đài Loan, như công nhân nhà máy.

Tin tức mới cập nhật hôm nay cho biết Đài Loan tiếp nhận lại lao động Việt

Tin tức mới cập nhật hôm nay cho biết Đài Loan tiếp nhận lại lao động Việt

Hồi tháng 4, chính quyền Đài Loan tuyên bố sẽ dỡ bỏ lệnh cấm lao động Việt, sau khi Indonesia tuyên bố sẽ ngừng xuất khẩu lao động ra nước ngoài năm 2017, làm dấy lên mối lo ngại thiếu lao động. Chính phủ Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp để giảm thiểu tình trạng vi phạm hợp đồng lao động, giảm từ 10,2% năm 2004 xuống 5,8% năm 2014, MoL cho biết. Tuy nhiên, con số này vẫn cao hơn các nước như Indonesia (2,9%), Philippines (0,56%) và Thái Lan (0,48%).

Lưu Giai Quân, quan chức MoL, cho biết chính phủ Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp giảm chi phí xuất khẩu lao động sang Đài Loan từ 5.000 USD/người năm 2004 xuống 4.000 USD/người năm 2014. Việt Nam cũng thiết lập một hệ thống tuyển dụng trực tiếp, không qua môi giới. Theo Lưu, những biện pháp cắt giảm chi phí gián tiếp đã làm tăng thu nhập cho người lao động Việt ở Đài Loan, giảm khả năng bỏ hợp đồng. Tuy nhiên, MoL vẫn không loại trừ khả năng tái ban hành lệnh cấm, nếu tỷ lệ vi phạm tăng.

Lãnh đạo Hà Nội yêu cầu thanh tra dự án HH1 Mễ Trì

Theo Tiền Phong Online, Phó Chủ tịch thường trực UBND thành phố Hà Nội Vũ Hồng Khanh vừa chỉ đạo Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai tại ô đất HH1 Mễ Trì thuộc quận Nam Từ Liêm, báo cáo UBND thành phố xử lý theo quy định. Trước đó, ngày 22/6, báo Tiền Phong đã đăng bài viết “Dự án tòa nhà hỗn hợp HH1 Mễ Trì, Hà Nội: Ôm cả chục tỷ đồng, dự án vẫn là đất hoang”, phản ánh nhiều vi phạm pháp luật của đơn vị tham gia triển khai dự án là Công ty CP Đầu tư và Xây dựng 573, gây thiệt hại nghiêm trọng cho người mua nhà. 

Lãnh đạo Hà Nội yêu cầu thanh tra dự án HH1 Mễ Trì

Lãnh đạo Hà Nội yêu cầu thanh tra dự án HH1 Mễ Trì

Ngay sau khi có được văn bản hợp tác với Công ty CP Tu tạo và Phát triển nhà, Công ty CP 573 đã huy động vốn của nhiều người mua nhà lên tới hàng chục tỷ đồng. Tuy nhiên, sau tới 7 năm qua, dự án vẫn chỉ là bãi đất hoang và người mua nhà thì khốn khổ vì bị chủ đầu tư chây ì không thực hiện đầy đủ cam kết trả tiền. Điều đáng nói là dự án bỏ hoang đã lâu mà vẫn không bị thu hồi! 

Tin tức mới cập nhật hôm nay ngày 17/7/2015 quốc tế

Siêu bão Nangka sắp đổ bộ vào Nhật Bản, 4.000 người sơ tán

Theo VOV, siêu bão Nangka chuẩn bị đổ bộ vào Nhật Bản, mang theo mưa lớn có thể gây lở đất và đã khiến nhiều chuyến bay, chuyến tàu phải hủy. Tính đến chiều 16/7, cơn bão này còn cách đảo Shikoku, một trong những đảo chính của Nhật Bản, khoảng 130km về phía Nam. Theo dự báo, siêu bão Nangka có thể gây ra lụt lội, lở đất và sóng cao ở vùng biển phía Nam Nhật Bản. Chính quyền tỉnh Kochi trên đảo đã yêu cầu hơn 4.000 cư dân đi sơ tán. 

Bão Nangka sắp đổ bộ đảo Shikoku, Nhật Bản

Bão Nangka sắp đổ bộ đảo Shikoku, Nhật Bản

Cơ quan khí tượng thủy văn Nhật Bản dự báo, sau khi đổ bộ trực tiếp vào Shikoku tối 16/7, cơn bão này sẽ tiếp tục di chuyển đến đảo chính Honshu. Do ảnh hưởng của bão Nangka, các hãng hàng không Nhật Bản đã phải hủy hơn 120 chuyến bay nội địa. Mạng lưới tàu ở khu vực bão đi qua và chịu ảnh hưởng của bão cũng đã phải ngừng hoạt động từ tối 16/7.

Hạ viện Nhật thông qua dự luật an ninh gây tranh cãi

Dân Trí đưa tin, Hạ viện Nhật Bản ngày 16/7 đã thông qua 2 dự luật tranh cãi có thể thay đổi luật an ninh của nước này, bất chấp các cuộc biểu tình tại thủ đô Tokyo. Các thay đổi sẽ cho phép binh sĩ Nhật chiến đấu ở nước ngoài lần đầu tiên kể từ Thế chiến II. Các dự luật vẫn cần được Thượng viện phê chuẩn, nhưng nhiều người kỳ vọng rằng cuối cùng chúng sẽ được phê chuẩn để trở thành luật.

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe và Bộ trưởng tài chính Taro Aso tại hạ viện ngày 16/7

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe và Bộ trưởng tài chính Taro Aso tại hạ viện ngày 16/7

Thủ tướng Shinzo Abe đã hối thúc việc thông qua 2 dự luật, cho rằng điều đó là cần thiết để mở rộng vai trò của quân đội Nhật trong một học thuyết được gọi là phòng vệ tập thể. Nhưng các cuộc thăm dò dư luận cho thấy hơn nửa công dân Nhật Bản phản đối chúng.

Hiến pháp hậu Thế chiến II của Nhật cấm nước này sử dụng vũ lực để giải quyết các cuộc xung đột, ngoại trừ các trường hợp phòng vệ. Nhưng chính phủ của Thủ tướng Abe đã vận động cho một thay đổi mà có thể điều chỉnh các điều luật như quân đội Nhật có thể huy động lực lượng ở nước ngoài khi hội đủ 3 điều kiện: Khi Nhật Bản bị tấn công, hoặc khi đồng minh thân cận bị tấn công, và kết quả đe dọa sự sống còn của Nhật Bản và gây ra mối đe dọa rõ ràng đối với người dân; Khi không có các cách thức phù hợp khác nhằm đáp trả cuộc tấn công và đảm bảo sự sống còn của Nhật Bản cũng như bảo vệ người dân; Việc sử dụng vũ lực bị hạn chế tới mức tối thiểu cần thiết.

Trang Mạc(T/h)

 

Đọc báo hôm nay: Những tin tức mới cập nhật 24h ngày 24/4/2015

Tags:

相关文章