【ket qua bong da costa rica】Nikkei: Các điều kiện kinh doanh của Việt Nam ổn định trong tháng 10

 人参与 | 时间:2025-01-10 22:54:23

nikkei cac dieu kien kinh doanh cua viet nam on dinh trong thang 10 2015

Số lượng đơn đặt hàng mới giảm nhẹ trong tháng 10-2015. Ảnh: N.Hiền

TheácđiềukiệnkinhdoanhcủaViệtNamổnđịnhtrongtháket qua bong da costa ricao báo cáo của Nikkei, chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 10-2015 đạt mức 50,1 điểm, tăng nhẹ từ mức 49,5 điểm của tháng 9-2015, điều này cho thấy các điều kiện kinh doanh chỉ thay đổi một chút trong tháng.

Nhân tố giúp chỉ số chính tăng trở lại trên ngưỡng 50 điểm là do sản lượng đã tăng nhẹ, do số lượng đơn đặt hàng mới tăng. Trong khi đó, một nhóm khảo sát khác cho biết số lượng đơn đặt hàng mới giảm dẫn đến sản lượng giảm.

Xét về tổng thể, số lượng đơn đặt hàng mới đã giảm nhẹ trong tháng 10-2015 và là tháng giảm thứ hai liên tiếp. Các thành viên nhóm khảo sát cho rằng nguyên nhân giảm là do nhu cầu khách hàng giảm, mà đây cũng là nhân tố dẫn đến giảm số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới tháng thứ năm liên tiếp.

Số lượng đơn đặt hàng mới giảm dẫn đến tăng năng lực dự phòng của các nhà sản xuất Việt nam, và từ đó giảm lượng công việc tồn đọng. Điều này cũng đã làm cho tốc độ tạo việt làm chậm lại lần thứ ba liên tiếp. Mức tăng việc làm gần đây nhất chỉ là nhỏ.

Các nhà sản xuất ở Việt Nam tiếp tục báo cáo giá nguyên vật liệu trong tháng 10 giảm dẫn đến giảm cả chi phí đầu vào và giá cả đầu ra. Trong cả hai trường hợp, tốc độ giảm là mạnh, nhưng là yếu nhất trong thời gian ba tháng. Giá cả đầu vào đã giảm liên tục kể từ tháng 7-2015.

Hoạt động mua hàng đã giảm tháng thứ hai liên tiếp, khi các thành viên nhóm khảo sát cho biết lượng lưu trữ hàng hóa đầu vào đã đủ để đáp ứng yêu cầu đầu ra. Điều này là phù hợp với việc tồn kho hàng mua đã tăng nhẹ, từ đó kết thúc thời kỳ giảm kéo dài ba tháng.

Tồn kho hàng thành phẩm cũng đã tăng giống như trong tháng 9-2015. Theo những người trả lời khảo sát, sản lượng tăng, số lượng đơn đặt hàng mới giảm và sự chậm chễ trong khâu phân phối sản phẩm đến khách hàng, tất cả đã góp phần làm tăng tồn kho hàng hóa sau sản xuất.

顶: 5踩: 325