Ngoại Hạng Anh

【bang xep hang hai duc】“Chắp cánh” cho doanh nghiệp tư nhân

字号+ 作者:Empire777 来源:Cúp C2 2025-01-10 21:16:59 我要评论(0)

Sau "chính danh" là thực thi sôi độngNhìn lại lịch sử qua các kỳ Đại hội Đảng, nếu như vào năm 1991, bang xep hang hai duc

chap canh cho doanh nghiep tu nhan

Sau "chính danh" là thực thi sôi động

Nhìn lại lịch sử qua các kỳ Đại hội Đảng,ắpcánhchodoanhnghiệptưnhâbang xep hang hai duc nếu như vào năm 1991, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII xác định: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể là nền tảng của nền kinh tế quốc dân, thì đến năm 2017, tại Nghị quyết Trung ương 5 (khóa XII) của Đảng đã xác định: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ. Như vậy, Nghị quyết đã có sự thay đổi lớn về tư duy và đường lối, xác định đúng vị trí và nâng tầm cao hơn nữa cho khu vực kinh tế tư nhân. Như chuyên gia kinh tế TS. Võ Trí Thành trong một bài phát biểu đã cho rằng, DN tư nhân đang từ chỗ chưa có danh bắt đầu “chính danh rụt rè” và giờ mới được “chính danh”.

Rõ ràng, đây là một thành tích rất đáng để tự hào và cần được phát huy khi cả nước nỗ lực trên con đường phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Không những thế, kết quả này đã được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế ghi nhận, tạo động lực và niềm tin để Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài. Đặc biệt, trong năm 2017, khối DN tư nhân càng đón nhận được nhiều sự quan tâm đổi mới hơn nữa từ Chính phủ và các cấp quản lý từ trung ương tới địa phương.

Vào giữa năm 2016, DN tư nhân được tiếp thêm niềm tin và động lực từ Nghị quyết 35/NQ-CP của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển DN đến năm 2020 với những chỉ tiêu, công việc cụ thể đến từng bộ, ngành, địa phương để hỗ trợ DN phát triển, đưa mục tiêu có 1 triệu DN tư nhân hoạt động đến năm 2020 thành hiện thực. Bước sang năm 2017, Nghị quyết này mới thực sự “nở rộ”, các chính sách được đi vào thực tế và mang lại những kết quả thiết thực đến sự phát triển của DN. Theo đó, các bộ, ngành đã cùng vào cuộc cắt giảm thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh… với những chỉ tiêu, định lượng cụ thể để tạo áp lực thúc ép các bộ, ngành thực hiện; xây dựng nhiều chương trình để gắn kết DN với chính quyền như: cà phê doanh nhân, đối thoại DN… Vì thế, những khó khăn, kiến nghị của cộng đồng DN đã được lắng nghe, tiếp thu và sửa đổi, đưa môi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng thông thoáng, thuận lợi cho DN.

Nỗ lực từ hai phía

Thực tế cho thấy, các DN tư nhân tại Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển, nhưng sự phát triển chưa mạnh do còn vấp phải không ít rào cản. Tại nhiều hội thảo, hội nghị, đại diện nhiều DN đã dám đứng lên nói thẳng, nói thật những khó khăn họ còn gặp phải, từ những khó khăn khách quan cho đến nguyên nhân chủ quan. Đa phần DN chỉ ra những rào cản là về gánh nặng pháp luật, chi phí tuân thủ; sở hữu trí tuệ; chính sách cạnh tranh kém, quản trị yếu…

chap canh cho doanh nghiep tu nhan

Động lực để DN tư nhân “cất cánh” không chỉ cần đôi cánh mà cần cả cơ thể phải chuyển động nhịp nhàng Ảnh: Hương Dịu

Có lẽ vì những rào cản và gánh nặng như trên, nên các chuyên gia đã nhận định, Việt Nam có nhiều DN “to” nhưng DN đúng nghĩa “lớn” thì chưa có mà mới chỉ có một số DN đang “tập lớn”. Bởi phát triển DN tư nhân nghĩa là phải có nhiều tầng lớp DN, có DN siêu nhỏ, DN nhỏ và vừa… nhưng cũng phải có DN mang thương hiệu toàn cầu, đứng đầu chuỗi giá trị và chuỗi phân phối. Do vậy, nhìn vào “bản đồ” cộng đồng DN tại Việt Nam, khối DN tư nhân trong nước vẫn đang hoàn toàn lép vế trước khối DN có vốn đầu tư nước ngoài và khối DN Nhà nước.

Hoàn cảnh trên đã đặt ra câu hỏi làm thế nào để khu vực DN tư nhân - “chìa khóa” của tăng trưởng kinh tế có động lực vững chắc để cất cánh. Đây cũng là mối trăn trở thường trực của các cơ quan quản lý. Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh doanh, tiềm lực tài chính của DN tư nhân rất yếu, vốn tự có thấp nên ít DN có chi phí thỏa đáng cho nghiên cứu và phát triển, hoặc đầu tư công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý. Ngoài ra, cũng do nền tảng tài chính yếu kém mà các hoạt động phụ trợ cho sản xuất kinh doanh như thiết kế sản phẩm, quảng bá, truyền thông, quảng cáo và triển lãm hàng hóa đều rất hạn chế. Thêm nữa, DN tư nhân Việt Nam còn bị thua thiệt bởi các rào cản về thương mại, kinh doanh và đầu tư. Các DN Việt Nam còn chịu tác động rất lớn bởi tình trạng gian lận thương mại, hàng giả, buôn lậu...

Cùng với những nguyên nhân trên, ông Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DN nhỏ và vừa TP. Hà Nội cho rằng, trong hơn 1 năm qua, các chính sách dành cho DN tư nhân đã rất thuận lợi, đầy đủ và cụ thể, nhưng vấn đề là việc triển khai thực hiện và con người để thực hiện hiệu quả đến đâu. Theo ông Mạc Quốc Anh, việc hỗ trợ cộng đồng DN tư nhân vẫn còn tình trạng “trên nóng, dưới lạnh”, trên nói một đằng, dưới làm một nẻo, hoặc các cơ quan cấp bộ ban hành quy định nhưng công chức, viên chức cấp cục, vụ, quận, huyện… lại không hiểu hết dẫn đến gây khó khăn cho DN… Vì thế, để cải thiện những hỗ trợ cho DN tư nhân, việc quan trọng nhất cần thực hiện là phải cải thiện nguồn nhân lực.

Tất nhiên, nỗ lực của một phía là không đủ mà cần sự thay đổi từ các DN. Nghĩa là Nhà nước thay đổi tư duy, đổi mới chiến lược phát triển thì các DN cũng phải tự thân thực hiện đúng các quy định của pháp luật, các quy tắc kinh doanh, minh bạch hóa, hiện đại hóa hoạt động, từ bỏ thói quen làm ăn chụp giật để tiến lên chuyên nghiệp hóa, theo chuẩn mực quốc tế.

Có thể thấy rằng, động lực để “cất cánh” không chỉ cần đôi cánh mà cần cả cơ thể phải chuyển động nhịp nhàng, đồng thời phải hiểu rõ quy cách bay và chặng đường bay phía trước. Làm được như vậy, “con tàu” kinh tế Việt Nam với sự góp sức từ khối DN tư nhân sẽ đủ sức tự tin vươn mình ra biển lớn.

Thống kê về kinh tế và doanh nghiệp tư nhân cho thấy, hiện cả nước có khoảng 500.000 DN tư nhân, (chiếm 90% số DN cả nước) và khoảng 2 triệu hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ. Trong giai đoạn 2006-2015, so với kinh tế nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), khu vực kinh tế tư nhân (tư nhân và cá thể) đóng góp hơn 40% GDP của cả nước, 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, khoảng 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ; 64% tổng lượng hàng hóa và 100% giá trị sản lượng hàng hóa vận chuyển. Hiện khu vực này thu hút khoảng 51% lực lượng lao động cả nước và tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động mỗi năm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon

    Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon

    2025-01-10 21:14

  • Xung đột lợi ích các bên liên quan làm sụp đổ nhiều DN lớn

    Xung đột lợi ích các bên liên quan làm sụp đổ nhiều DN lớn

    2025-01-10 20:33

  • Dịch vụ hoàn tiền của Putatu tăng trưởng nhanh

    Dịch vụ hoàn tiền của Putatu tăng trưởng nhanh

    2025-01-10 19:45

  • Dữ liệu là một loại tài nguyên mới phục vụ phát triển kinh tế, xã hội

    Dữ liệu là một loại tài nguyên mới phục vụ phát triển kinh tế, xã hội

    2025-01-10 19:40

网友点评