【ket qua kawasaki】Chuyển viện phí sang giá để đảm bảo chất lượng dịch vụ
Đề nghị làm rõ hơn lộ trình chuyển phí sang giá
Theểnviệnphísanggiáđểđảmbảochấtlượngdịchvụket qua kawasakio Trưởng Ban dân nguyện Nguyễn Đức Hiền (Nghệ An), trong nền kinh tế thị trường, phí và lệ phí cần phải quy định rất rõ để phân định cái gì do Nhà nước thực hiện, cái gì có sự đóng góp của người dân. Những năm vừa qua, việc thực hiện thu phí, lệ phí có nhiều cố gắng, nhưng còn có nhiều ý kiến khác nhau, trong khi nguồn thu không phải lớn, khoảng trên 30 nghìn tỷ đồng.
Đại biểu Chu Sơn Hà (Hà Nội) đề nghị dự thảo luật phải quy định rõ việc thu phí quản lý ra sao, sử dụng thế nào để tránh thất thoát, lạm dụng. Phân định rõ phí và lệ phí bởi hiện nay vẫn có sự nhầm lẫn giữa hai khoản này. Đồng thời, ĐB cũng lưu ý vấn đề thụ hưởng dịch vụ công thế nào khi người dân đã đóng phí theo quy định. “Người dân đã nộp phí rồi thì phải được hưởng một dịch vụ công tương xứng, vì vậy cần rà soát lại”, ĐB nói.
Đối với việc chuyển nhiều loại phí sang cơ chế giá, nhiều ý kiến ĐB ủng hộ, tuy nhiên đề nghị làm rõ lộ trình, cách thức, cũng như cơ chế quản lý đối với những loại phí ảnh hưởng nhiều đến dân sinh như học phí, viện phí.
Phát biểu tại tổ, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho rằng, dịch vụ công do Nhà nước cung cấp cũng phải tiến tới tính đúng, tính đủ. Nhà nước chỉ hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn, người có công... còn lại phải tính theo thị trường để đảm bảo có nền kinh tế thị trường, để có thể đề nghị các nước công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường
Ủng hộ việc tách riêng học phí, viện phí sang cơ chế giá trong dự thảo luật, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến cũng cho rằng một số loại phí và lệ phí được loại bỏ là phù hợp, bởi đã được quy định trong luật chuyên ngành hoặc đã không còn phù hợp. Những khoản bổ sung vẫn theo nguyên tắc thu để Nhà nước có thể bù đắp chi phí.
“Ngành Y tế có rất nhiều cái tính theo phí, nhưng theo cách tính cũ là không đủ cho chi phí. Thỉnh thoảng chúng tôi lại phải đề nghị Nhà nước điều chỉnh, nếu không thì không thể cung cấp được các dịch vụ công đó. Nếu không tính đúng tính đủ thì chất lượng chắc chắn sẽ kém”, người đứng đầu ngành Y tế nói.
Địa phương có nên được thu các loại phí riêng?
Một vấn đề khác cũng được thảo luận sôi nổi là việc phân cấp cho chính quyền địa phương.
ĐB Đinh Văn Nhã (Phú Yên) cho rằng, ngoài những quy định mới trong dự thảo về phân cấp, phân quyền cho HĐND trong việc quyết định mức thu, mức miễn giảm, để tăng cường tính tự chủ, độc lập, tự chịu trách nhiệm của các địa phương, nên chăng xem xét cho HĐND một thẩm quyền được ban hành một số loại phí ngoài danh mục các loại phí mà trung ương ban hành. HĐND sẽ phải nghiên cứu xem địa bàn mình có thể ban hành những loại phí gì ngoài danh mục như phí du lịch danh lam thắng cảnh… Tuy nhiên, các khoản thu này phải được quy định cụ thể, không trùng lắp, phải lấy ý kiến nhân dân và để nhân dân giám sát việc sử dụng.
Cùng quan điểm này, ĐB Đào Tấn Lộc (Phú Yên) đề nghị cân nhắc việc thí điểm, giao HĐND một số địa phương, thu một số phí phù hợp địa phương để khuyến khích phát triển trên địa bàn.
Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Y tế cho rằng việc phân cấp Chính phủ sẽ làm rõ trong Nghị định, “bây giờ thì chưa có nên chúng ta băn khoăn, nhưng tôi đảm bảo là không thể nào ôm hết được”.
Bà Nguyễn Thị Kim Tiến cũng cho biết, có những cái Chính phủ rất muốn phân quyền cho chính quyền địa phương, nhưng chính quyền địa phương lại phản ánh nếu Chính phủ không quy định để thống nhất trong cả nước, thì mỗi chính quyền địa phương lại ra một quy định khác nhau, tạo ra sự không thống nhất trong toàn quốc, khó quản lý, khó điều hành và gây ra sự không công bằng.
Liên quan đến việc thu phí ở địa phương, ĐB Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) nêu thực trạng một số địa phương đẻ ra nhiều loại phí, lệ phí ngoài quy định. Việc dự thảo chia ra 11 nhóm phí là đúng và cần quy định chi tiết hơn nữa để tránh các địa phương vận dụng quá linh hoạt vào việc thu cho mình. Việc phân cấp cho HĐND, đặc biệt là các đô thị lớn cần có cơ chế riêng để giải quyết được vấn đề đô thị hóa cũng như giải quyết những bất cập./.
H.Y
本文地址:http://game.marimbapop.com/news/238c298970.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。