会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo hạng 2 đức】Đào tạo nhân lực theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp!

【soi kèo hạng 2 đức】Đào tạo nhân lực theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp

时间:2025-01-13 07:59:40 来源:Empire777 作者:La liga 阅读:796次

dao tao nhan luc theo don dat hang cua doanh nghiep

Một giờ thực hành của sinh viên Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM

Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia,Đàotạonhânlựctheođơnđặthàngcủadoanhnghiệsoi kèo hạng 2 đức nhà khoa học tại hội thảo “Giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn TP HCM - Thực trạng và giải pháp” do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP.HCM tổ chức cuối tuần qua.

Nghịch lý cung cầu

Theo thống kê, TP.HCM hiện có 435 cơ sở dạy nghề, trong đó có 19 trường cao đẳng nghề, 27 trường trung cấp nghề, 65 trung tâm dạy nghề, 324 cơ sở dạy nghề doanh nghiệp… Giai đoạn 2011-2015, thành phố đào tạo được trên 1,7 triệu lượt học viên sơ cấp nghề và đào tạo dưới 3 tháng. Ông Trần Anh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP.HCM cho biết, trong giai đoạn 2016 - 2020 đến năm 2025, nhu cầu nhân lực tại TP.HCM dự báo mỗi năm có khoảng 270.000 chỗ làm việc, trong đó có 130.000 chỗ làm việc mới. Trong đó nhu cầu nhân lực qua đào tạo chiếm 85%, nhu cầu nhân lực có trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ cao nhất 33%, sơ cấp nghề và công nhân kỹ thuật chiếm 18%, trình độ cao đẳng chiếm 15%, trình độ đại học chiếm 17%, trên đại học chiếm 2%. Tuy nhiên, trên thực tế số lao động qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp còn rất thấp. Ở một số ngành nghề chỉ đạt mức từ 20-30% và hầu như các doanh nghiệp tuyển dụng lao động phải đào tạo lại mới đáp ứng yêu cầu công việc.

TS Huỳnh Thanh Điền, Nhóm tư vấn đề án Phát triển công nghiệp hỗ trợ TP.HCM cho biết, qua khảo sát các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hiện bình quân ở mỗi doanh nghiệp, lao động đã qua đào tạo nghề được tuyển dụng chỉ chiếm khoảng 20%, trong khi lượng lao động do doanh nghiệp tự đào tạo là 60%. Nguyên nhân do không có sự gắn kết nên các cơ sở đào tạo vẫn không bám kịp nhu cầu của doanh nghiệp, nhất là nhân lực cho lĩnh vực thiết kế, chế tạo sản phẩm, điều khiển, vận hành hệ thống công nghiệp…

Đồng quan điểm, TS Bùi Văn Hồng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho rằng, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chưa đạt mục tiêu đề ra. Hiện các ngành CNTT, điện - điện tử, cơ khí chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tuyển dụng; mất cân đối giữa các bậc học và cơ cấu ngành nghề giữa lĩnh vực kỹ thuật với lĩnh vực khác. Chính những điều này khiến thị trường lao động Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng đang đứng trước nhiều thách thức với tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, chất lượng lao động thấp và cơ sở đào tạo nghề chưa là đích hấp dẫn đối với học sinh mặc dù Trung ương, TP.HCM đã có những chính sách khuyến khích cho đối tượng học nghề như miễn giảm học phí, cộng điểm...

Cần sự vào cuộc của DN

Bà Phạm Quang Trang Thủy, Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề - kỹ thuật công nghệ Hùng Vương cho biết, nhằm đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội, nhiều năm qua nhà trường đã chủ động thực hiện hiệu quả hợp tác với doanh nghiệp, đào tạo theo chương trình phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Đến nay, trường mở rộng quan hệ với hơn 60 doanh nghiệp, tổ chức và đơn vị, đào tạo được 3.444 học viên.

Bà Nguyễn Thị Quỳnh Xuân, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Sài Gòn cho biết, ngoài việc nâng cao chất lượng giáo viên, trường còn liên hệ các công ty lữ hành và khách sạn cho các sinh viên của trường tham gia thực tập. Sinh viên nhà trường còn được các giảng viên các trường hướng dẫn cách viết đơn xin việc cũng như cách trả lời phỏng vấn khi tìm kiếm việc làm. Vì vậy, sinh viên của trường sau khi tốt nghiệp đạt 90% có việc làm và được các công ty, doanh nghiệp đặt hàng hàng năm.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nhà khoa học hiện mối liên hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp chưa chặt chẽ. Doanh nghiệp chưa được tham gia và đóng góp ý kiến về chương trình đào tạo một cách chi tiết và thường xuyên. Hiện về cơ bản, các cơ sở dạy nghề chủ yếu chỉ đào tạo “cái mình có” theo chương trình của mình hoặc tham khảo các chương trình đào tạo lẫn nhau giữa các trường mà chưa chú trọng đến nhu cầu từng ngành nghề mà doanh nghiệp cần trong tương lai. Do đó, kiến thức học viên nhận được sau khi ra trường chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng và doanh nghiệp lại phải thực hiện đào tạo lại. Cái vòng bế tắc cứ thế kéo dài mãi!

Theo đó, để khắc phục tình trạng trên đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo vị trí việc làm của xã hội. Các cơ sở đào tạo phải xây dựng được chuẩn đầu ra phù hợp với từng vị trí công việc mà người làm sẽ đảm nhận sau khi tốt nghiệp và phải được cập nhật thường xuyên công nghệ. Chẳng hạn, cùng đào tạo nhân lực ngành điện tử nhưng nhu cầu của từng mảng, từng hãng điện tử đều có khác. Phải đào tạo đúng từng vị trí nhu cầu này mới nâng cao và phát triển được lao động trong các ngành công nghệ cao, TS Bùi Văn Hồng cho biết.

Để đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp là một xu thế tất nếu thì nhà nước cần phải có những chính sách hỗ trợ cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp tạo hành lang pháp lý để cơ sở dạy nghề tiếp cận với doanh nghiệp. Trong đó, cần đẩy mạnh xã hội hóa công tác dạy nghề mạnh hơn nhằm tạo nguồn lực, các thành phần và doanh nghiệp tham gia vào dạy nghề, bà Phạm Quang Trang Thủy nhấn mạnh.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
  • Nóng trong tuần: Chủ đầu tư 'chèn ép' nhà thầu
  • Điểm tin BĐS nổi bật tuần qua
  • Tết ở vùng “đất nóng”
  • Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
  • Căn hộ giá 600 triệu đồng: Cẩn thận để tránh mất oan tiền chênh lệch!
  • Các đối thủ của Tổng thống Mỹ Trump trong cuộc bầu cử mới
  • 'Thót tim' với tòa chung cư xuyên thủng mây ở Trung Quốc
推荐内容
  • Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
  • Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN tại Thái Lan
  • Cơn lốc dự án BT: Các chiêu đội giá công trình
  • Tiếp tục xử lý các dự án 'chạy trước' quy hoạch
  • Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
  • Đe dọa hủy diệt Iran, chiến thuật khác của Tổng thống Trump