Empire777Empire777

【trận đấu sunderland】Thành phố Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp kích hoạt phòng chống dịch cao nhất để duy trì sản xuất

Kích hoạt mức phòng,ànhphốHồChíMinhDoanhnghiệpkíchhoạtphòngchốngdịchcaonhấtđểduytrìsảnxuấtrận đấu sunderland chống dịch cao nhất tại các khu công nghiệp
TPHCM xử phạt 144 cơ sở kinh doanh vi phạm quy định phòng chống dịch
Sẵn sàng kích hoạt công tác phòng, chống dịch Covid-19 khi có ca bệnh
Bệnh viện TPHCM đảm bảo an toàn phòng chống dịch Covid-19
Ngành y tế TPHCM tổ chức xét nghiệm sàng lọc Covid-19 ngẫu nhiên cho công nhân tại KCX Tân Thuận. Ảnh HCDC
Ngành y tế TPHCM tổ chức xét nghiệm sàng lọc Covid-19 ngẫu nhiên cho công nhân tại KCX Tân Thuận. Ảnh HCDC

Chủ động ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm

Những ngày gần đây, 4.900 người lao động của Công ty TNHH Sonion Việt Nam (Khu Công nghệ cao, thành phố Thủ Đức, TPHCM) khi đến công ty, ngoài việc đo thân nhiệt còn phải làm thêm động tác khai báo y tế qua QR code được cài đặt trong điện thoại di động.

Bà Nguyễn Thị Phương Thảo, Chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Sonion Việt Nam cho biết, đây là phần mềm riêng của công ty, lưu giữ đầy đủ thông tin cơ bản như tên, tuổi, lịch trình di chuyển, bản thân có bị những dấu hiệu ho, sốt, hay tiếp xúc với người có dấu hiệu ho, sốt, có đi qua vùng dịch không… Bộ phận nhân sự công ty mỗi ngày đều cập nhật những vùng có dịch Covid-19 để nắm bắt tình hình, ứng phó kịp thời.

Tại Công ty CP Sài Gòn Food các biện pháp phòng chống dịch vẫn duy trì thực hiện nghiêm túc từ nhiều tháng nay. Trong nhà ăn, người lao động ngồi cách nhau hơn 1m và có lắp đặt lại vách ngăn. Ngoài ra, công ty cũng yêu cầu tất cả người lao động có điện thoại thông minh phải cài đặt phần mềm Bluezone, luôn mở chế độ bluetooth và cử cán bộ kiểm tra, theo dõi thường xuyên.

Ông Nguyễn Thanh An, Chủ tịch Công đoàn Công ty Việt Nam Samho cho biết, để hạn chế việc lây nhiễm, công ty tiến hành lắp đặt vách ngăn toàn bộ nhà ăn, tiến hành phân luồng để công nhân đi vào và đi ra khỏi nhà ăn riêng biệt, tránh việc tiếp xúc gần giữa người lao động tại khu vực nhà ăn. Đồng thời, lắp đặt phòng cách ly riêng ngay tại cổng ra vào để những công nhân đi làm hoặc khách đến liên hệ mà có thân nhiệt cao sẽ tạm thời ở tại đó, không ảnh hưởng đến người khác.

Ông Hứa Quốc Hưng, Trưởng Ban Quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp TPHCM (Hepza) cho biết, TPHCM hiện có 17 khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN) và khu công nghệ cao, 1.500 DN đang hoạt động với 280.000 công nhân, 3.000 chuyên gia nước ngoài. Để không lúng túng khi có ca Covid-19, Hepza cùng tổ chức Công đoàn thành phố đã xây dựng phương án phối hợp xử lý tình huống khi phát hiện người lao động làm việc tại các DN trong khu nhiễm hoặc nghi mắc Covid-19 và các chế độ chính sách đối với người lao động.

Theo đó, ngoài việc thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống dịch ở cấp Ban Quản lý tại các DN, Công đoàn chủ động phối hợp với Ban giám đốc công ty thành lập Ban chỉ đạo hoặc tổ công tác phòng, chống dịch ở DN; kích hoạt các bộ chỉ số an toàn sản xuất, đánh giá của doanh nghiệp và kiên quyết chấn chỉnh, thậm chí tạm dừng hoạt động DN chưa bảo đảm an toàn. Hepza cũng đang phối hợp với trung tâm y tế các quận huyện và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM thực hiện đợt xét nghiệm rà soát Covid-19 trên diện rộng. Hàng chục nghìn công nhân tại các KCX- KCN và khu công nghệ cao được lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc Covid-19 ngẫu nhiên.

Tiếp sức người lao động

Xác định dịch bệnh có thể còn phức tạp trong thời gian dài, theo đó, bên cạnh các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, duy trì ổn định sản xuất, nhiều cũng DN đã đồng hành, chăm lo sức khỏe và đời sống cho người lao động. Ông Lê Trần Thanh Hải, Chủ tịch Công đoàn Công ty may mặc Triple Việt Nam cho biết, mặc dù tình hình dịch bệnh có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, nhưng công ty đã tăng mức thưởng chuyên cần cho người lao động từ 350.000 đồng/tháng lên 500.000 đồng/tháng. Ngoài ra, công ty vẫn duy trì mức hỗ trợ tiền nhà trọ, xăng xe 250.000 đồng/tháng cho tất cả các công nhân.

Tương tự, Công ty CP Dệt may và Đầu tư thương mại Thành Công cho biết, bên cạnh việc duy trì các chế độ phúc lợi như trong thỏa ước lao động tập thể, dự kiến sắp tới sẽ nâng mức hỗ trợ với người lao bị tai nạn lao động, ốm đau, thai sản… với mức trợ cấp từ 1 đến 3 triệu đồng; Người lao động có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trợ cấp từ 3 đến 10 triệu đồng/trường hợp.

Một số DN cho biết, nếu dịch bệnh diễn biến phức tạp, để vừa đảm bảo an toàn phòng dịch vừa đảm bảo đủ nhân sự duy trì sản xuất, DN sẽ phân chia nhóm làm việc theo ca. Tuy nhiên DN vẫn sẽ trả đầy đủ lương cho người lao động.

Mặt khác, để vượt qua khó khăn trong thời điểm này, nhiều DN đã có những hướng đi riêng để duy trì các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ông Nguyễn Hải Đăng, Giám đốc Công ty CP Quốc tế Xlife cho biết, trong lúc xuất khẩu sản phẩm của công ty đang ngưng trệ, đối tác Hàn Quốc ngỏ ý tìm nguồn khẩu trang từ Việt Nam, ông lập tức đi vay vốn tìm cơ hội kinh doanh thời vụ này. Sắp tới, công ty sẽ chuyển hướng sang thị trường Đông Nam Á, nơi có nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp chế biến rất cao thay cho thị trường châu Âu và Mỹ đang ngưng trệ.

Ông Phạm Phú Trường, Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ TPHCM cho biết, TPHCM đang bàn mở ra những diễn đàn cho các DN kết nối với nhau, tìm ra những giải pháp, vượt qua khủng hoảng để tồn tại trong thời điểm này. Các DN tăng tinh thần đoàn kết trong và ngoài ngành, DN với người lao động và đặc biệt, DN với Chính phủ để cùng tạo ra hiệu ứng tốt cho nền kinh tế.l

赞(67)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【trận đấu sunderland】Thành phố Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp kích hoạt phòng chống dịch cao nhất để duy trì sản xuất